tồn diện nhất thế giới:
GV giảng giải cho học sinh về các vấn đề chứng tỏ liên minh là mơ hình liên minh tồn diện.
(Nội dung này khơng nên để học sinh tự làm việc cá nhân vì cĩ nhiều khái niệm khĩ như Nghị viện, hệ thống tiền tệ, quốc tịch)
Cho HS quan sát hình 60.2 biểu hiện tính thống nhất về tiền tệ trong liên minh.
III. Liên minh châu Âu – tổ chức thương mại hàng đầu thế giới: hàng đầu thế giới:
Quan sát hình 60.3 nhận xét:
Cho HS thảo luận nhĩm để trả lời các vấn đề sau:
- So sánh tỉ lệ hoạt động thương mại của liên minh với châu Á và Bắc Mĩ so với tồn thế giới? minh với châu Á và Bắc Mĩ so với tồn thế giới? Từ đĩ cĩ nhận xét gì về hiệu qủa về thương mại của tổ chức liên minh hàng đầu thế giới?
- Liên minh cĩ mối quan hệ với các khu vực kinh tế nào? tế nào?
Gv giảng giải thêm mối quan hệ của liên minh với thế giới khơng dừng lại ở quan hệ thương mại mà cịn mở rộng quan hệ về văn hố –khoa học.
I. Sự mở rộng của Liên minh châu Âu: Âu:
- Liên minh châu Âu được mở rộng từng bước qua nhiều giai đoạn, đến năm 1995 đã gồm 15 thành viên và đangcĩ xu hướng tăng thêm.
II. Liên minh châu Âu một mơ hình liên minh tồn diện nhất thế hình liên minh tồn diện nhất thế giới:
- Cĩ cơ quan lập pháp là Nghị viện châu Âu.
- Cĩ chính sách kinh tế chung, hệ thống tiền tệ chung.
- Cĩ quốc tịch chung cùng với quốc tịch của nước sinh sống.
- Chú trọng bảo vệ tính đa dạng về văn hố , ngơn ngữ, văn hố, ngơn ngữ, đào tạo nghề.
III. Liên minh châu Âu – tổ chức thương mại hàng đầu thế giới: thương mại hàng đầu thế giới:
Chiếm tỉ trọng 40% hoạt động ngoại thương thế giới. Liên minh khơng ngừng mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức kinh tế trên tồn cầu.
5.Đánh giá :
- Chứng minh liên minh châu Âu là liên minh tồn diện nhất? - Làm bài tập số 3
6. Hoạt động nối tiếp:
Bài 61: THỰC HÀNH
ĐỌC LƯỢC ĐỒ, VẼ BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học sinh biết được:
1. Kiến thức:
- Biết được vị trí địa lí một số quốc gia ở châu Âu theo các cách phân loại khác nhau. - Nắm vững cách vẽ biểu đổ cơ cấu kinh tế của 1 quốc gia châu Âu.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ, vẽ biểu đồ. II. TRỌNG TÂM BÀI DẠY
Theo yêu cầu kiến thức và kĩ năng.
II.TRỌNG TÂM:
Lược đồ các nước châu Âu.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:
1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (6’)
- Chứng minh liên minh châu Âu là liên minh tồn diện nhất?
- Chứng minh liên minh châu Au là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới?
4.Tiến trình tổ chức bài mới:
Hoạt động của thầy và trị Nội dung bổ sung
I.
Xác định vị trí một số quốc gia trên lược đồ:
GV giới thiệu cho HS rõ về cách biểu hiện của 1 bản đồ hay lược đồ hành chính của 1 châu lục:
- Nội dung biểu hiện: Các quốc gia trong châu lục. - Hình thức biểu hiện:
+ Mỗi quốc gia đều cĩ ghi tên của quốc gia, tên của thủ đơ tại vị trí của thủ đơ và của quốc gia đĩ .
+ Mổi quốc gia gần nhau trong khu vực được phân biệt bởi các màu khác nhau.
GV cho tiến hành xác định theo yêu cầu bài thực hành trong SGK
- Nêu tên và xác định vị trí của một số quốc gia thuộc các khu vực Bắc Âu ,Tây Âu ,Trung Âu, Nam Âu, Đơng Âu .
- Xác định vị trí các quốc gia thuộc liên minh châu Âu.
II.
Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế :
- Biểu đồ để biểu hiện về cơ cấu chỉ cĩ 2 dạng là biểu đồ trịn và biểu đồ cột dạng chồng.
(GV nên chọn một trong hai loại này để hướng dẫn học sinh vẽ)
- Hướng dần HS cách vẽ 2 biểu đồ trịn của Pháp và Ucrai na theo trình tự:
1. GV hướng dẫn vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của Pháp. 2. Học sinh tự vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế Ucrai na.
Biểu đồ tỉ trọng ba khu vực kinh tế trong tổng sản phẩm trong nước của Pháp
Biểu đồ tỉ trọng ba khu vực kinh tế trong tổng sản phẩm trong nước của Ucrai na
1.Xác đinh vị trí một số quốc gia ở châu Âu:
+ Các quốc gia ở Bắc Âu gồm: Na Uy, Thuỵ Điển, Phần Lan, Ai-xơ-len.
+ Các quốc gia ở Nam Âu gồm: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha,I-ta-li-a, Crơ-a-ti-a, Hec-xê-gơ- vi-na, Xéc-bi và Mơn-tê-nê-g rơ, Ma-xê-đơ- ni-a, Hi Lạp.
+ Các quốc gia ở Đơng Âu gồm: Lát-vi, Lit- va, Ê-xtơ-ni-a, Bê-la-rut, U-crai-naMơn-đơ- va, Liên Bang Nga.
+ Các quốc gia ở Tây và Trung Âu gồm:
- Các nước ven biển Ban-tích: Đan Mạch, Đức, Ba Lan.
- Các nước ven Đại Tây Dương: Hà Lan, Đức, Pháp, Bỉ.
- Hai quốc đảo: Anh, Ai-len.
- Các nước nằm ở Trung Âu: Séc, Áo, Thuỵ Sĩ, Hung-ga-ri, Ru-ma-ni, An-ba-ni, Nam Tư. + Các quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu
(đến 1995)
*Bắc Âu: Thuỵ Điển, Phần Lan.
*Tây và Trung Âu: Anh, Pháp ,Aixơlen, Hà lan, Đức, Áo, Lucxembua, Bỉ, Đan Mạch. *Nam Âu: Hy lạp, Italia, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
2.Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và nhận xét trình độ phát triển kinh tế của một số quốc gia ở châu Âu:
- Cĩ 2 cách:
+ Biểu đồ trịn. + Biểu đồ cột (khối)
+Nhận xét:
- Cả Pháp và Ucraina đều là các nước cơng nghiệp phát triển. Song Pháp cĩ trình độ phát triển cao hơn Ucraina.
- Ngành dịch vụ của Pháp chiếm tới gần 71% (trong khi Ucraina chiếm 47,5%) Nơng lâm và ngư nghiệp ở Pháp chỉ chiếm một phần rất ít 3% (trong khi Ucraina chiếm 14%).
Nông lam ngư nghiệp Công nghiệp và xây dung Dich vụ
Nhận xét: Với biểu đồ trịn hay cột dạng chồng ta cần nhận xét theo hướng sau:
- Cơ cấu kinh tế gồm các ngành chính nào? - Nêu tỉ trọng từng nghành trong nền kinh tế? - Ngành kinh tế nào chiếm tỉ trọng lớn nhất?
- So sánh 2 biểu đồ ta cĩ nhận xét gì về trình độ phát triển kinh tế của 2 quốc gia trên?
5.Đánh giá :
6. Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị tiết sau ơn tập thi học kì nội dung các bài 47 đến 61. Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài: ƠN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học sinh biết được:
1. Kiến thức:
Hệ thống hố kiến thức tứ bài 47 đến bài 61
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ, tranh, bảng thống kê số liệu, biểu đồ khí hậu, vẽ biểu đồ.
II.TRỌNG TÂM:
Theo yêu cầu kiến thức và kĩ năng.
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:
Lược đồ các nước châu Âu, châu Đại dương.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:
1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (6’) 3.Giới thiệu bài mới (1’)
4.Tiến trình tổ chức bài mới:
Tổ chức thảo luận nhĩm bổ sung kiến thức vào bảng tổng hợp sau:
xây dựng dịch vụ
Đặc điểm Châu Nam Cực Châu Đại dương Châu Âu
Khái quát Bắc Âu Tây và
Trung Âu Nam Âu Đơng Âu
Vị trí +Khái quát về tự nhiên: - Địa hình - Khí hậu - Sơng ngịi - Cảnh quan động thực vật +Dân cư và xã hội: +Kinh tế: - Nơng nghiệp - Cơng nghiệp - Các ngành kinh tế khác
Ơn lại các kĩ năng phân tích bản đồ, biểu đồ, lược đồ trong qúa trình HS báo cáo kết qủa làm việc theo hướng dẫn trên.