Hàm lợng NH4+ (amoni)

Một phần của tài liệu Tổng hợp, nghiên cứu phức chất của niken (II) và đồng (II) với thíoemmicarbazon citronellal thăm dò hoạt tính sinh học của chúng (Trang 31 - 32)

Nitơ là nguyên tố tạo sinh (tức là nguyên tố cấu thành của cơ thể sinh vật). Vì vậy nitơ rất cần thiết cho sự phát triển của thủy sinh vật nói chung và vi tảo – bộ Protococcales và bộ Desmidiales nói riêng. Tuy nhiên, nếu hàm lợng PO43- > 0,015 và NH4+ > 0,3 mg/l là đủ để gây hiện tợng “nở hoa” nớc của tảo

(Sawyer, 1947) [theo 34]. Hiện tợng “nở hoa” nớc vẫn thấy ở các thủy vực vào cuối mùa xuân, đầu mùa thu.

Trong môi trờng nớc tự nhiên không bị ô nhiễm thì amoni thờng có dạng vết. ở Việt Nam giới hạn cho phép đối với giới hạn A (giới hạn đối với nớc mặt dùng để sinh hoạt) là 0,05 mg/ l, giới hạn B (giới hạn với nớc dùng cho nuôi trồng thủy sản) là 1 mg/ l [2].

Kết quả phân tích mẫu ở cả 3 đợt đợc trình bày ở bảng 5:

Bảng 5: Hàm lợng NH4+ tại các mặt cắt qua các đợt nghiên cứu (mg/l nớc hồ) Mặt cắt NH4+ I II III IV Đợt 1 0,041 0,023 0,021 0,011 Đợt 2 0,036 0,016 0.016 0,006 Đợt 3 0,043 0,026 0,023 0,013

Từ bảng 5 cho thấy hàm lợng amoni trong các đợt thu mẫu đều ở dạng vết (NH4+ < 0,05 mg/ l), chứng tỏ nớc hồ chứa Bến En cha bị ô nhiễm.

ở cả 3 đợt thu mẫu, hàm lợng amoni thấp nhất ở vùng trên cùng của hồ (đầu suối Tây Tọn, thuộc địa phận xã Xuân Thái – mặt cắt IV) và tăng dần về vùng dới hồ (vùng gần đập Mẩy – mặt cắt I). Kết quả này phù hợp với qui luật thay đổi các yếu tố thủy hóa theo chiều dọc từ vùng trên hồ tới vùng dới hồ. Theo qui luật này, đa số các yếu tố có hàm lợng cao tại khu vực thợng lu và có xu hớng giảm dần về khu vực hạ lu (nh: PO43-, NO3-, sắt tổng số), một số các yếu tố khác lại có xu hớng ngợc lại (nh: NH4+, COD) [38].

Một phần của tài liệu Tổng hợp, nghiên cứu phức chất của niken (II) và đồng (II) với thíoemmicarbazon citronellal thăm dò hoạt tính sinh học của chúng (Trang 31 - 32)