Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài căn bản hoàn thành những vấn đề sau đây:
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của đề tài bao gồm: lý luận về bài toán hoá học, phân loại bài tập dựa vào mức độ hoạt động của tư duy; vấn đề phát triển năng lực tư duy, nhận thức cho HS qua hoạt phương pháp dạy học tích cực trong quá trình giải bài tập; làm rõ vai trò của bài tập hoá học trong quá trình dạy học và tình hình sử dụng bài tập hoá học ở trường THPT hiện nay.
2. Sử dụng bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực: Hình thành và phát triển khái niệm, kiến thức mới,rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức, phát triển tư duy, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, kích thích sự sáng tạo trong học tập.
3. Chúng tôi cố gắng kế thừa ý tưởng xây dựng bài tập của các nhà giáo đầu ngành nhưng đã thay đổi tư duy xây dựng bài tập, hướng ra bài tập và cách thức ra đề thi sao cho bài tập đưa ra không theo lối mòn của các tác giả đi trước, mang được đặc trưng riêng của người ra đề mà vẫn bám sát chương trình phổ thông, không đánh đố, không đặt nặng toán học vào bài tập hoá học.
4. Thực nghiệm sư phạm với đối tượng HS đa dạng về nhiều mặt. Kết quả thực nghiệm sư phạm giúp chúng tôi khẳng định quan điểm dạy học bằng bài tập theo hướng dạy học tích cực thực sự hiệu nghiệm, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ cơ bản của quá trình dạy học.
2. Kiến nghị
1. Tăng cường trang bị cơ cở vật chất và nhân lực phục vụ chuyên nghiệp cho các phòng thí nghiệm để giúp đỡ GV gắn lý thuyết bài giảng với thực tiễn đời sống, phát huy tối đa thế mạnh, đặc trưng của môn học, nâng cao hiệu quả dạy học.
2. Đổi mới phương pháp dạy học, tăng cường các tiết thực hành thí nghiệm, các tiết giải bài tập, các buổi học ngoại khoá.
3. Chú trọng hơn nữa việc dạy HS phương pháp nhận thức, sử dụng hiệu quả các tình huống có vấn đề trong dạy học.
4. Các trường luôn tạo điều kiện và khuyến khích GV đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá, cách ra đề thi, xây dựng ngân hàng phương án hỏi trắc nghiệm, tự luận của riêng mình để phục vụ giảng dạy và kiểm tra.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Duy Ái - Nguyễn Tinh Dung - Trần Thành Huế - Trần Quốc Sơn - Nguyễn Văn Tòng. Một số vấn đề chọn lọc của hóa học - tập 1, 2, 3. NXB Giáo dục, 2002.
2. Phạm Đức Bình. Phương pháp giải bài tập hợp chất hữu cơ có nhóm chức. NXB giáo dục,2006.
3. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. Đề thi tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ khối A, B từ năm 2003 đến 2009.
4. Nguyễn Cương - Nguyễn Ngọc Quang - Dương Xuân Trinh. Lý luận dạy học hóa học tập 1. NXBGD Hà Nội 1995.
5. Nguyễn Cương. Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học, một số vấn đề cơ bản. NXB Giáo dục, 2007.
6. Cao Cự Giác. Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn hoá học 12. NXB ĐHQG Hà Nội, 2010.
7. Cao Cự Giác. Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hoá học,tập 2,Hoá học hữu Cơ. NXB Giáo dục, 2006.
8. Cao Cự Giác. Phân tích nhanh bài tập hóa học, tập 2. NXB ĐHQG Hà Nội, 2000.
9. Đỗ Xuân Hưng. Phân tích nhanh bài tập trắc nghiệm hoá học. NXB ĐHQG Hà Nội,2008.
10. Đỗ Xuân Hưng. Phân tích nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm hóa học - hữu cơ. NXB ĐHQG Hà Nội. 2008.
11. Trần Xuân Khánh. Xây dựng hệ thống bài tập nhằm rèn tư duy và trí thông minh cho học sinh trong dạy học phần kim loại thuộc chương trình nâng cao trường THPT.Luận văn thạc sĩ khoa học. Trường ĐH Vinh, 2009.
12. Quách Văn Long. Rèn năng lực tư duy nhanh nhạy cho HS THPT thông qua bài toán về amino axit. Hoá học và ứng dụng. 21(105),tr 2.
13. Phan Thanh Nam. Xây dựng hệ thống bài tập để củng cố và phát triển kiến thức cho học sinh lớp 10 THPT. Luận văn thạc sĩ khoa học. Trường ĐH Vinh,
2006.
14. Lê Văn Năm. Một số vấn đề đại cương của lí luận dạy học hoá học- Bài giảng chuyên đề cho cao học thạc sĩ. Trường ĐH Vinh, 2008.
15. Lê Văn Năm. Dạy học nêu vấn đề - Lý thuyết và ứng dụng, NXB ĐHQG Hà
Nội, 2008.
16. Lê Văn Năm. Lí luận dạy học hoá học - Bài giảng chuyên đề cao học thạc sĩ.
17. Đỗ Đình Rãng (Chủ biên) - Đặng Đình Bạch - Nguyễn Thị Thanh Phong.
Hoá học hữu cơ 2. NXB Giáo dục, 2008.
18. Trần Quốc Sơn. Tài liệu giáo khoa chuyên hoá học 11 - 12, NXB Giáo dục,
Hà Nội,2008.
19. Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liếu, Nguyễn Văn Tòng. Giáo trình cơ sớ hoá học hữu cơ tập 3, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2007.
20. Nguyễn Thị Sửu - Lê Văn Năm.Phương pháp giảng dạy một số vấn đề quan trọng của chương trình hoá học phổ thông, NXB KHKT, 2009.
21. Đặng Như Tại - Trần Quốc Sơn. Hoá học hữu cơ. NXB ĐHQG Hà Nội, 2004.
22. Lê Phạm Thành (Chủ biên) - Nguyễn Thành Sơn - Lương Văn Tâm - Nguyễn Hồng Thái. Hệ thống phương án hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học THPT theo cấu trúc đề thi tuyển sinh. NXB Hà Nội, 2009.
23. Nguyễn Trọng Thọ - Phạm Minh Nguyệt - Lê Văn Hồng - Vũ Minh Đức - Phan Sĩ Thuận.Giải toán hoá học 12. NXB Giáo dục,2003.
24. Nguyễn Văn Thoại - Nguyễn Hữu Thạc. Giới thiệu đề thi tuyển sinh năm học 1999 - 2000 (vào ĐH và CĐ trong toàn quốc) môn hóa học. NXB Hà Nội, 1999.
25. Nguyễn Văn Thoại - Nguyễn Hữu Thạc. Giới thiệu đề thi tuyển sinh năm học 2000 - 2001 (vào ĐH và CĐ trong toàn quốc) môn hóa học. NXB Hà Nội, 2000.
26. Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Kỳ - Lê Khánh Bằng - Vũ Văn Tảo. Học và dạy cách học. NXB ĐHSP, 2004.
27. Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Kỳ - Lê Khánh Bằng - Vũ Văn Tảo. Học và dạy cách học. NXB ĐHSP, 2004.
28. Nguyễn Tấn Toàn. Phương pháp giải nhanh bài toán hoá học hữu cơ Amino axit. Hoá học và ứng dụng. 9(93). Tr 19.
29. Lê Xuân Trọng - Nguyễn Hữu Đỉnh. Bài tập nâng cao hoá học 12, tập1 - Hoá học hữu cơ. NXB Giáo dục, 2004.
30. Lê Xuân Trọng ( Tổng chủ biên kiêm chủ biên) - Nguyễn Hữu Đỉnh - Từ Vọng Nghi - Đỗ Đình Rãng - Cao Thị Thặng. Hoá học 12 - nâng cao. NXB Giáo dục, 2007.
31. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) - Nguyễn Xuân Trường - Trần Quốc Đắc - Đoàn Việt Nga - Cao Thị Thặng - Lê Trọng Tín - Đoàn
Thanh Tường. SGV Hoá học 12 nâng cao. NXB Giáo dục,2007.
32. Nguyễn Xuân Trường. Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học ở trường phổ thông. NXB ĐHSP, 2006.
33. Nguyễn Xuân Trường. Giải bài toán bằng nhiều cách một biện pháp nhằm phát triển tư duy. Hoá học và ứng dụng 06/2005.
34. Nguyễn Công Uẩn ( chủ biên ), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành. Tâm lí học đại cương. NXB ĐHQG Hà Nội, 1998.
35. Phạm Viết Vượng. Phương Pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. NXB Hà Nội, 1997.
36. Lê Thanh Xuân. Các dạng toán và phương pháp giải hoá học 12 ( phần hữu cơ).NXB Giáo dục,2008.
PHỤ LỤC
1. Phụ lục 1:
Một số bài tập trắc nghiệm và đáp án phần Amin - Aminoaxit - protein. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM AMIN
Câu 1. Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức mạch hở thu được 28,6 gam
CO2 và 18,45 gam H2O. m có giá trị là :
A. 13,35 gam B. 12,65 gam C. 13 gam D. 11,95 gam
Câu 2. Đốt cháy hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp thu được
N2, CO2 và hơi H2O có tỉ lệ 2 2
H O CO
V 251
V =176. % khối lượng các amin trong hỗn hợp lần lượt
là :
A. 42,73% và 57,27% B. 44,70% và 55,30% C. 43,27% và 56,73% D. 41,32% và 58,68%
Câu 3. Đốt cháy hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp thu
được CO2 và hơi H2O có tỉ lệ 2 2
CO H O
V 7
V =13. Nếu cho 24,9 gam hỗn hợp X tác dụng với
dung dịch HCl vừa đủ thu được bao nhiêu gam muối?
A. 39,5 gam B. 43,15 gam C. 46,8 gam D. 52,275 gam
Câu 4. 13,35 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác
dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 22,475 gam muối . Nếu đốt
13,35 gam hỗn hợp X thì trong sản phẩm cháy có 2 2 CO H O V V bằng : A. 8/13 B. 5/8 C. 11/17 D. 26/41
Câu 5. X và Y là 2 amin đơn chức mạch hở lần lượt có phần trăm khối lượng Nitơ là
31,11% và 23,73%. Cho m gam hỗn hợp gồm X và Y có tỉ lệ số mol nX:nY=1:3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 44,16 gam muối . m có giá trị là :
Câu 6. Hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp có phần trăm
khối lượng nitơ là 20,144%. Phần trăm số mol các amin trong X theo chiều tăng dần phân tử khối là :
A. 50% và 50% B. 25% và 75% C. 20% và 80% D. 30 và 70%
Câu 7. X là dung dịch anilin trong benzen. Đốt cháy hoàn toàn 12,93 gam X cần 135,24
lít không khí ( chứa 20% thể tích O2 ở đktc). Phần trăm số mol anilin trong X là : A. 18,75% B. 21,58% C. 81,25% D. 78,42%
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 amin no đơn chức mạch hở X và 1 amin
không no đơn chức mạch hở Y có 1 nối đôi C=C có cùng số nguyên tử C với X cần
55,44 lít O2(đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó 2 2
CO H O
V 10
V =13 và VN2 =5,6 lit
(đktc). Khối lượng của hỗn hợp amin ban đầu là :
A. 28,9 gam B. 21,9 gam C. 29,9 gam D. 29,8 gam
Câu 9. Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và propylamin có tổng khối lượng 21,6
gam là và tỉ lệ về số mol là 1:2:1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối?
A.36,2 gam B. 39,12 gam C. 43,5 gam D. 40,58 gam
Câu 10. X là 1 amin no mạch hở 2 chức (cả 2 chức amin đều bậc 1) có phân tử khối
bằng phân tử khối của 1 este đơn chức có phần trăm khối lượng oxi là 36,36%. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 11. Cho 24,9 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp
tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 21,4 gam kết tủa. Công thức và % khối lượng của 2 amin là :
A. C2H7N( 27,11%) và C3H9N (72,89%) B. C2H7N( 36,14%) và C3H9N (63,86%) C. CH5N( 18,67%) và C2H7N (81,33%) D. CH5N( 31,12%) và C2H7N (68,88%)
Câu 12. Để kết tủa hết 400ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8M cần bao nhiêu gam hộn hợp gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,25?
A.41,4 gam B. 40,02 gam
C. 51,75 gam D. Không đủ điều kiện để tính.
Câu 13. Đốt cháy một hỗn hợp amin A cần V lít O2(đktc) thu được N2 và 31,68 gam CO2 và 7,56 gam H2O. Giá trị V là :
A. 25,536 B. 20,16 C. 20,832 D. 26,88
Câu 14. Cho 0,14 mol một amin đơn chức tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4. Sau đó cô cạn dung dịch thu được 14,14 gam hỗn hợp 2 muối .Phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp muối là :
A.67,35% và 32,65% B. 45,26% và 54,74% C. 53,06% và 46,94% D. 73,47% và 26,53%
Câu 15. Đốt cháy một amin thơm X thu được 3,08 gam CO2; 0,99 gam CO2 và 336 ml N2(đktc). Mặt khác 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Phân tử khối của X là :
A.151 B. 137 C. 165 D. 179
Câu 16. X là amin no đơn chức mạch hở và Y là amin no 2 lần amin mạch hở.có cùng
số cacbon.
Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 43,15 gam hỗn hợp muối.
Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp muối.
p có giá trị là :
A. 40,9 gam B. 38 gam C. 48,95 gam D. 32,525 gam
Câu 17. Cho m gam amin đơn chức bậc một X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu
được m + 7,3 gam muối. Đốt m gam X cần 23,52 lít O2(đktc). X có thể là :
A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C.C3H7NH2 C. C3H5NH2
Câu 18. Hỗn hợp khí X gồm NH3 và metylamin có tỉ khối so với CO2 là 0,45. Đốt hoàn toàn m gam X bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp gồm CO2, hơi H2O và N2 có khối lượng là 26,7 gam. Giá trị của m là
A. 19,8 gam B.9,9 gam C. 11,88 gam D. 5,94 gam
Câu 19: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau:
Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là
A. 111,6 g. B. 55,8 g. C. 186,0 g. D. 93,0 g.
Câu 20. Amin RNH2 được điều chế theo phản ứng : NH3+RI→RNH2+HI Trong RI , Iot chiếm 81,41%. Đốt 0,15 mol RNH2 cần bao nhiêu lít O2 (đktc)?
A. 7,56 lít B. 12,6 lít C. 17,64 lít D. 15,96 lít
Câu 21. Từ Canxi cacbua có thể điều chế anilin theo sơ đố phản ứng :
0 3 2 4 2 HNO /H SO H O C,600 C Fe HCl NaOH 2 hs 80% 2 2 hs 75% 6 6 hs 60% 6 5 2 hs 80% 6 5 3 hs 95% 6 5 2 CaC C H C H C H NO + C H NH Cl C H NH = = = = = → → → → →
(hs=hiệu suất).Từ 1 tấn Canxi cacbua chứa 80% CaC2 có thể điều chế được bao nhiêu kg anilin theo sơ đồ trên ?
A. 106,02 kg B. 101,78 kg C.162,85 kg D. 130,28 kg
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM AMINOAXIT
Câu 1: Cho từng chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (to) và với dung dịch HCl (to). Số phản ứng xảy ra là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 2: HCHC X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dd NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng được CH4, X có công thức cấu tạo nào sau đây?
A. C2H5-COO-NH4 B. CH3-COO-NH4
C. CH3-COO-H3NCH3 D. B và C đúng
Câu 3: Một hchc X có công thức C3H7O2N. X phản ứng với dung dịch brom, X tác dụng với dd NaOH và HCl. Chất hữu cơ X có công thức cấu tạo:
A. H2N - CH = CH - COOH B. CH2 = CH - COONH4 C. NH2 - CH2 - CH2 - COOH D. A và B đúng.
A. (2n+3)/2 B. (6n+3)/2 C.(6n+3)/4 D. (2n+3)/4
Câu 5: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin
(Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là
A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.
Câu 6: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi
phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là
A. CH3NH2 và NH3. B. C2H5OH và N2. C. CH3OH và CH3NH2. D. CH3OH và NH3.
Câu 7: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho
15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là
A. H2NC4H8COOH. B. H2NC3H6COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NCH2COOH.
Câu 8: (X) là HCHC có thành phần về khối lượng phân tử là 52,18%C, 9,40%H,