- Sắc ký cột bằng silicagel clorofom: metanol: nớc (10:1:0,05)
kết quả và thảo luận
3.2.1. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 13C-NMR (Hình 3.17, 3.18)
Phổ 13C - NMR có các phổ đồ nh ở hình 3.17, hình 3.18. Các số liệu về độ chuyển dịch hóa học cho thấy có 7 nguyên tử cacbon, trong đó có 1 nguyên tử cacbon của nhóm COOH, và 6 nguyên tử cacbon của vòng thơm.
δ= 159,1 ppm là tín hiệu nguyên tử C của nhóm COOH. δ= 110,2 ppm là tín hiệu nguyên tử C2, và C6.
δ= 148,1 ppm tín hiệu nguyên tử C3 và C5. δ= 112,3ppm tín hiệu nguyên tử C1.
δ= 136,346 ppm tín hiệu nguyên tử C4
Tổng hợp các số liệu phổ 1 H- NMR, 13C - NMR từ thực nghiệm, và so sánh với tài liệu [22] đợc trình bày ở bảng 3.2.
Bảng 3.2: Số liệu phổ 13C - NMR của hợp chất A2
Số thứ tự C Nhóm Độ dịch chuyển hóa học δ(ppm) Thực nghiệm Tài liệu
1 C 148,1 147,6
2, 6 CH 110,2 110,5
3,5 C 159,1 169,6
4 C 136,3 140,5
7 COOH 112, 3 122,9
OH
OH HO
COOH
Kết luận
1. Từ hoa sim khô ( mẫu lấy ở huyện Đức Thọ - Hà Tĩnh ) đợc chiết với dung môi metanol ở nhiệt độ phòng trong một tháng, cất thu hồi dung môi đợc cao metanol. Chiết lần lợt với n-hexan, etylaxetat, n-butanol rồi cất loại dung môi thu đợc các cao đặc tơng ứng: cao n-hexan, cao etylaxetat, cao n-butanol. Cao etylaxetat đợc tách trên cột silicagel với hệ dung môi rửa giải clorofom: metanol: nớc (10: 1: 0,05) thu đợc chất rắn MSFE122 (A2 ) sạch. Dồn phân đoạn MSFE50 → MSFE70 tiếp tục tách trên cột silicagel với hệ dung môi rửa giải axeton: metanol (4:1) ta thu đợc chất rắn sạch MSFE78 (A1)
2. Cấu tạo của A1 và A2 đợc xác định bằng các phơng pháp phổ hiện đại: phổ khối lợng MS, phổ cộng hởng từ hạt nhân một chiều ( 1H - NMR, 13C - NMR, DEPT), phổ cộng hởng từ hạt nhân hai chiều (HSQC, HMBC).
Các kết quả phổ cho phép khẳng định cấu trúc của A1 là 5, 7, 3', 4'- tetrahydroxyflavon ( hay luteoline) và A2 là axit gallic.
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, tr. 1047- 1048, Nhà xuất bản Y học, thành phố Hồ Chí Minh.
2. Nguyễn Xuân Dũng, Trần Đình Thắng, Hoàng Văn Lựu (1999), Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu hoa sim- Tạp chí dợc liệu, 4 (4)tr. 108, 109. 3. Phan Minh Giang, Trần Thị Hà, Nguyễn Thị Hồng Anh, Phan Tống Sơn (2007), Nghiên cứu Hóa thực vật cây sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait. Hassk, Myrtaceae), Hội nghị khoa học và công nghệ Hóa học Hữu cơ toàn quốc lần thứ t, Hà Nội tháng 10/2007, tr. 340-345.
4. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam- Nhà xuất bản Trẻ.
5. Hoàng Văn Lựu (2003), Thành phần hóa học của tinh dầu rễ sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait. Hassk) của Việt Nam- Tạp chí Hóa học và ứng dụng, 9, tr. 29-31.
6. Hoàng Văn Lựu (1996 ), Nghiên cứu thành phần hóa học của một số cây thuộc họ Sim (Myrtaceae), và họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) ở Việt Nam- Luận án phó Tiến sĩ Hóa học- Trờng Đại học S phạm Hà Nội.
7. Nguyễn Quang Tuệ, Hoàng Văn Lựu (2004), Thành phần Hóa học của cây gioi- Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 9 (1), tr. 20-23.
8. Đỗ Thị Thanh (2003), Nghiên cứu thành phần hóa học của hoa cây sim (Rhodomyrtus tomentosa Wight)- Luận văn tốt nghiệp Đại học- Trờng Đại học Vinh.
9. Trần Đình Lý (Chủ biên) và các cộng sự (1994), 1900 loài cây có ích ở Việt Nam - Nhà xuất bản thế giới, Hà Nội.
10. Phan Tống Sơn và cộng sự (1973), Thành phần hóa học của tinh dầu chổi xuể vùng Quảng Ninh, Việt Nam; Tạp chí Hóa học tr. 4, 39.
11. Nguyễn Thị Thái Hằng (1995), Nghiên cứu tinh dầu một số loài thuộc chi Eucalyptus ở Việt Nam và khả năng sử dụng chúng trong ngành Dợc học, Luận án Tiến sĩ Dợc học- Trờng Đại học Dợc Hà Nội.
Tiếng Anh
12. Nguyễn Xuân Dũng, Lê Thanh and P.A. Leclercq (1996), Volatile constituents of Baeckia frutesceus L. (Myrtaceae) from Viet Nam. Jounal of Essential Oil Research.
13. Dachriyanus, S., Melvyn V. Sargent, Brian W.Skelton, IWang Soediro, Mumu Sutisna, Allan H. White and Elin Yulinah (2002), Rhodomyrtone, from
Rhodomyrtus tomentosa an Antibiotic- Aust.j.chem. 55, pp. 229-232
14. Wai-HannHui and Man MoonLi (1975), Triterpenoids and steroids from
Rhodomyrtus tomentosa- Phytochemistry, v. 14, pp. 833 - 834.
15. Wai-HannHui and Man MoonLi (1976), Two new triterpenoids from
Rhodomyrtus tomentosa- Phytochemistry, v. 15, pp. 1741- 1743.
16. Markham K.R, Chari V.M, Marby T.J. (1982), The flavonoids: Advances in Research Chapman and Hall, London
17.Cui B, Nakamura M, Kinjo J, Nohara T (1993), Chem. Pharm. Bull, 41, pp. 178-182.
18.Webby R.F(1991), Phytochemistry, 30, pp. 2443- 2444.
19. Hỹbner G, Wray V, Nahrstedt A(1999), Planta Med, 65, pp. 636-642 . 20. Lowry. J. B (1996) , Phytochemistry , 15, pp. 513- 516.
21. Zhang Fengxia, Liu Meifang and Lu Renrong (1990), Chemical constituents from the bud of cleis to Calyx operculatus Zhwu xuebao 32 (6), pp. 469.
22. E. Breitmaier and W. Voelter (1986), Carbon- 13 NMR Spectroscopy (VHC, Weiheim), p. 450 (Dimethylsulfoxide).