Phần kết luận

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến 1945 (Trang 101 - 106)

11H (lớp đối chứng). Như vậy sử dụng đồ dựng trực quan quy ước kết hợp với cỏc phương phỏp khỏc mang lại hiệu quả cao hơn khi dạy bài 17 “Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)” tiết 2, gõy hứng thỳ học tõp cho học sinh đụng fthời phỏt huy được tớnh tịch cực chủ động sỏng tạo của học sinh.

C. KếT LUậN

Hiện nay cùng với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ thì giáo dục-đào tạo cũng từng bớc phải đổi mới, đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng của nền kinh tế, xã hội. Đổi mới phơng pháp dạy- học đợc xem là trọng tâm của việc đổi mới giáo dục hiện nay.Bộ môn Lịch sử cũng không nằm ngoài yêu cầu đó, hơn nữa bộ môn Lịch sử có vai trò tác dụng lớn trong việc giáo dục truyền thống, lòng tự hào, ý thức trách nhiệm đối với quê hơng đất nớc cho thế hệ trẻ.Tuy nhiên hiện nay trên thực tế Lịch sử vẫn còn bị coi là “môn phụ”, hiệu quả, chất lợng dạy học Lịch sử không cao.Nguyên nhân của thực trạng này xuất phát từ nhiều nguồn, đó là quan niệm lệch lạc, do cha có phơng pháp dạy học phù hợp, thiếu phơng tiện giảng dạy.Một thực tế nữa đó là do học sinh ngại môn Lịch sử bởi nó có tính trừu tợng, học sinh khó có thể ghi nhớ cùng lúc nhiều sự kiện, nhiều mốc thời gian. Vì vậy đặt ra yêu cầu phải có những phơng pháp, ph- ơng tiện dạy học phù hợp, hiên đại đáp ứng đợc yêu cầu của học sinh, kích thích sự hứng thú ,say mê học tập của các em.Và việc sử dụng đồ dùng trực quan nói chung, đồ dung trực quan quy ớc nói riêng có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả bài học. Muốn thực hiện đợc điều này, giáo viên cần thực hiện tốt mối quan hệ mục tiêu- nội dung- phơng pháp dạy học, phải có sự đầu t xứng đáng trong quá trình chuẩn bị bài học, nhất là việc thiết kế, su tầm, sử dụng đồ dùng trực quan. Nghiên cứu đề tài này tôi rút ra những kết luận:

- Đồ dựng trực quan quy ớc là một bộ phận quan trọng trong đồ dùng trực quan trong sách giáo khoa, các loại đồ dựng trực quan quy ớc trong dạy học Lịch sử ở trờng phổ thông góp phần thực hiện ba mục tiêu của bộ môn Lịch sử: cung cấp kiến thức, giáo dục t tởng, tình cảm, thái độ và phát triển toàn diện học sinh. Để nâng cao hiệu quả bài học lịch sử, giáo viên cần phải khai thác triệt để kênh thông tin quan trọng này.

-Trong khoá trình “Lịch sử thế giới hiện đại 1917-1945” có những biến động quan trọng của thế giới trong gần 30 năm của thế kỷ XX, cung cấp cho học sinh những kiến thức nền tảng, trên cơ sở dó học sinh có thể soi lịch sử dân tộc vào lịch sử thế giới, nắm vững hơn kiến thức. Đồ dùng trực quan quy ớc trong khoá trình này cũng rất phong phú, đa dạng: biểu đồ, niên biểu, sơ đồ, đồ thị mà giáo viên cần h… ớng dẫn học sinh tìm hiểu, nắm bắt nội dung, đồng thời có khả năng tự thiết kế các đồ dùng trực quan quy ớc.

Việc sử dụng mỗi loại đồ dụng trực quan quy ớc khác nhau, học sinh thiết kế, sử dụng chúng phải đợc sự hớng dẫn của giáo viên, đồng thời giáo viên cũng phải nắm bắt đợc phơng pháp sử dụng các loại đồ dựng trực quan quy ớc trong từng loại hình bài học nh bài nội khoá, ngoại khoá, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, để nâng cao hiệu quả bài học lịch sử.

Thực hiện đề tài này tôi mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả dạy học khoá trình “Lịch sử thế giới hiện đại (phần từ 1917 đến 1945)”, đa ra những phơng pháp sử dụng các loại đồ dùng trực quan quy ớc có thể áp dụng trên thực tế dạy học, không chỉ ở khoá trình này mà còn ở các khoá trình khác.

Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy tôi rất mong nhận đựơc sự góp ý, bổ sung của thầy cô, bạn bè để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

TàI LIệU THAM KHảO

[1]. Nguyễn Hải Châu (2007), Giới thiệu giáo án lịch sử lớp 11, NXB Hà Nội, Hà Nội

[2]. Nguyễn Thị Côi (2007), Hớng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo

khoa Lịch sử kớp 10 trung học phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội

[3]. Nguyễn Thị Côi (2000), Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trờng phổ

thông, NXB ĐHQG, Hà Nội

[4]. Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ (2009), Rèn luyện kỹ

năng nghiệp vụ s phạm môn lịch sử, NXB ĐHSP, Hà Nội

[5]. Nguyễn Hữu Dũng (1998), Một số vấn đề cơ bản về giáo dục phổ thông

trung học, NXBGD, Hà Nội

[6]. Lê Minh Đức, Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử nớc Mĩ, NXB Văn hoá- Thông tin, Hà Nội

[7]. Nguyễn Diệu Hoa, Lê Tràng Định (1997), Vấn đề trực quan trong dạy

học, tập 1, NXBĐHQG, Hà Nội

[8]. Hội giáo dục lịch sử khoa Lịch sử Đại học Vinh (1996), Để đạy tốt môn

lịch sử trong trờng trung học phổ thông chuyên ban, NXB GD, Hà Nội

[9]. Lê Văn Hồng (1997), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học s phạm, NXB GD, Hà Nội

[10]. Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cơng. NXBGD,Hà Nội

[11]. I.Ia-Lecne (1997), Dạy học nêu vấn đề. NXBGD,Hà Nội

[12]. Phan Ngọc Liên, Phạm Kỳ Tá (1975), Đồ dùng trực quan trong dạy học

[13]. Phan Ngọc Liên, Nguyễn Đình Vỹ, Trịnh Tùng (1996), Đổi mới việc dạy

học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm-tài liệu hội thảo khoa học.NXB

ĐHQG, Hà Nội

[14]. Phan Ngọc Liên (1997), Lịch sử Nhật Bản. NXB Văn hoá-Thông tin,Hà Nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[15]. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi(2002), Một số

chuyên đề phơng pháp dạy học lịch sử. NXB Hà Nội

[16]. Phan Ngọc Liên (2002), Phơng pháp dạy học lịch sử , tập1. NXBGD,Hà Nội

[17]. Phan Ngọc Liên (2002), Phơng pháp dạy học lịch sử , tập2. NXBGD,Hà Nội

[18]. Phan Ngọc Liên (2007), Sách giáo khoa lịch sử lớp 11. NXBGD, Hà Nội [19]. Phan Ngọc Liên (1999), Thiết kế bài giảng lịch sử ở trờng trung học phổ

thông. NXB Giáo dục, Hà Nội

[20]. Phan Ngọc Liên (2000, Từ điển thuật nghữ lịch sử phổ thông. NXB ĐHQGHN, Hà Nội

[21]. N.G. Đairi (1973), Chuẩn bị giờ học lịch sử nh thế nào. NXBGD, Hà Nội

[22]. Vũ Dơng Ninh (1995), Lịch sử Ấn Độ. NXB Giáo dục, Hà Nội

[23]. Vũ Dơng Ninh (1994), Lịch sử vơng quốc Thái Lan. NXB Giáo dục, Hà Nội

[24]. Nguyễn Gia Phu (2001), Lịch sử Trung Quốc. NXB Giáo dục, Hà Nội [25]. Lê Văn Quang (2001), Lịch sử quan hệ quốc tế tứ 1917 đến 1945. NXB

Giáo dục, Hà Nội

[26]. Nguyễn Huy Quý (2005), Chiến tranh thế giới thứ hai. NXB CTQG, Hà Nội

[27]. Nguyễn Anh Thái (2003, Lịch sử thế giới hiên đại. NXB Giáo dục, Hà Nội

[28]. Trần Viết Thụ, Chơng trình và sách giáo khoa lịch sử ở trờng phổ

thông. Tủ sách Đại học Vinh

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến 1945 (Trang 101 - 106)