2.3.1. Trình đơn File
Dùng các lệnh trên menu này để mở, lu và đĩng các file; trích nhập đờng tiếng từ các file Video; thực thi các chuyển đổi theo gĩi; truy cập các file thờng sử dụng v.v... Sau đây là một số lệnh thờng dùng.
New
Dùng để tạo một file mới. Khi kích hoạt, cửa sổ New Waveform sẽ xuất hiện cho phép ta chọn các thuộc tính cho file mới nh: Tần số lấy mẫu (Sample Rate), Kênh (Channel) hay L- ợng tử hố (Resolution). Lệnh cĩ thể đợc kích hoạt bằng tổ hợp phím
Ctrl+N.
Hình 2.4. Chọn tần số lấy mẫu Open
Dùng lệnh này để mở một file cĩ sẵn. Khi kích hoạt, cửa sổ Open a
Waveform sẽ xuất hiện, cho phép bạn lựa chọn một hoặc nhiều file tiếng để
nghe hoặc chỉnh sửa. Cĩ thể dùng 2 phím Ctrl và Shift để lựa chọn nhiều file một cách rời rạc hoặc xếp kề nhau liên tục. Lệnh cĩ thể đợc kích hoạt bằng tổ hợp phím Ctrl+O.
Open As:
Lệnh này tơng tự nh Open, ngoại trừ việc cho phép bạn chỉ định các thơng số trớc khi mở một file. Đây là một cách nhanh chĩng để tạo sự thay đổi các thuộc tính của một hoặc nhiều file cĩ sẵn nh tần số lấy mẫu, số bit lấy mẫu hay kiểu kênh.
Open Append
Lệnh này dùng để thêm một hoặc nhiều file vào cuối cùng của file hiện thời trong cửa sổ biên tập. Nếu file thêm vào cĩ định dạng khác thì Cool Edit Pro sẽ tự động chuyển đổi nĩ thành định dạng giống nh file đã mở. Tuy nhiên, kết quả tốt nhất chỉ cĩ thể đạt đợc nếu bạn chỉ mở những file cĩ cùng tần số lấy mẫu. Khi kích hoạt lệnh này, một hộp thoại tơng tự nh ở lệnh Open sẽ xuất hiện.
Revert to Saved:
Dùng để mở lại file hiện thời trong cửa sổ biên tập từ ổ đĩa. Việc này sẽ huỷ bỏ bất kỳ thao tác chỉnh sửa nào đợc thực hiện kể từ lần sau cùng file đợc lu. Khi đĩ sẽ xuất hiện hộp thoại đề nghị lu lại file.
L
u ý: Phải chọn “No” để hồn nguyên file. Nếu chọn “Yes” thì mọi tác vụ chỉnh sửa sẽ đợc ghi vào file gốc và ta sẽ khơng thể hồn nguyên đợc nữa!
Hình 2.6. lựa chọn ghi lại sự sửa đổi hoặc khơng thay đổi Close:
Dùng để đĩng file hiện thời trong cửa sổ biên tập. Nếu cĩ bất kỳ sự thay đổi nào kể từ lần sau cùng file đợc lu thì Cool Edit Pro sẽ hỏi bạn cĩ muốn lu chúng vào file khơng (tơng tự nh hộp thoại ở trên). Lệnh cĩ thể đợc kích hoạt bằng tổ hợp phím Ctrl+W.
Dùng lệnh này để đĩng tất cả các cửa sổ biên tập và cửa sổ làm việc nhiều đ- ờng tiếng (nếu cĩ) cùng một lúc.
Save:
Dùng để lu giữ file đã chỉnh sửa cùng với tên và định dạng vốn cĩ. Khơng cĩ một tuỳ chọn nào đợc đa ra. Lệnh cĩ thể đợc kích hoạt bằng tổ hợp phím
Ctrl+S.
Save As:
Lệnh này sẽ làm xuất hiện cửa sổ Save Waveform As cho phép bạn lu file hiện thời với một tên mới vào một nơi mới cùng với một định dạng mới. Lệnh này cũng đợc dùng để lu mới một file vừa ghi âm.
L
u ý: Dung lợng cịn trống của mọi ổ đĩa sẽ đợc hiển thị ở khu vực bên phải của cửa sổ.
Hình 2.7. Lựa chọn nơi lu trữ Save Selection:
Lệnh này làm việc tơng tự nh lệnh Save As, ngoại trừ việc nĩ cho phép bạn chỉ lu giữ khu vực đã đợc đánh dấu bằng “vùng sáng” (tơng tự nh thuật ngữ “bơi đen” trong Microsoft Word).
2.3.2. Trình đơn Edit
Chứa các tuỳ chọn mà bạn cần phải dùng cho các thao tác cơ bản của việc biên tập file trong chế độ Edit View.
Undo:
Lệnh này sẽ đảo ngợc hành động cuối cùng với điều kiện chức năng Undo (trong lệnh “Enable Undo/Redo”) đợc kích hoạt.
Enable Undo/Redo:
Dùng để kích hoạt chức năng Undo/Redo. Mặc định của chơng trình là luơn bật (đợc đánh dấu trớc dịng lệnh). Nếu tắt chức năng này, sẽ xuất hiện cửa sổ thơng báo. Nhấn OK để chấp nhận.
Hình 2.8. Thơng báo tắt chức năng Undo
Khuyến cáo: Để an tồn trong quá trình biên tập cho file gốc, khơng nên tắt chức năng này!
Copy/ Cut: /
Lệnh dùng để sao chép/ xố bỏ tồn bộ file hoặc phần đợc chiếu sáng của file tới bộ nhớ đệm. Hai lệnh này cĩ thể đợc kích hoạt bằng hai tổ hợp phím t- ơng ứng là Ctrl+C/ Ctrl+X.
Paste:
Lệnh dùng để dán dữ liệu từ bộ nhớ đệm vào điểm chèn hoặc thay thế cho vùng dữ liệu đợc chiếu sáng. Nếu định dạng của dữ liệu âm thanh ở bộ nhớ đệm
khác với định dạng của file đợc chèn thì Cool Edit Pro sẽ tự động chuyển đổi nĩ trớc khi dán. Lệnh cĩ thể đợc kích hoạt bằng tổ hợp phím Ctrl+V.
Paste to New:
Lệnh này sẽ dán dữ liệu từ bộ nhớ đệm vào một file mới. File mới này sẽ tự động kế thừa các thuộc tính (tần số lấy mẫu, số bit lợng tử hố...) từ file gốc. Lệnh này cĩ thể đợc kích hoạt bằng ổ hợp phím Ctrl+Shift+N.
Copy to New:
Khi lệnh đợc kích hoạt, tồn bộ file hoặc phần đợc chiếu sáng sẽ đợc sao chép tới bộ nhớ đệm và tự động dán vào một cửa sổ làm việc mới.
Selec Entire Wave:
Dùng để chọn tồn bộ file hiện hành, khi đĩ tồn bộ file sẽ đợc chiếu sáng. Cĩ thể thay thế bằng tổ hợp lệnh Ctrl+A hoặc kích đúp chuột.
Delete Selection:
Dùng để xố bỏ phần đợc chiếu sáng. Lu ý là dữ liệu bị xố sẽ khơng đi vào bộ nhớ đệm và chỉ cĩ thể nhận lại bằng cách sử dụng lệnh Undo hoặc Revert
to Saved. Lệnh cĩ thể đợc kích hoạt bằng phím Delete.
Trim:
Dùng lệnh này để loại bỏ những phần dữ liệu âm thanh khơng mong muốn (ví dụ nh khoảng lặng...) ở một hoặc cả hai phía đối với phần đợc lựa chọn. Về cơ bản Trim là sự đối lập với lệnh Delete Selection: tất cả dữ liệu của file sẽ bị xố bỏ ngoại trừ phần dữ liệu đợc chiếu sáng. Phần dữ liệu bị xố cũng sẽ khơng đi vào bộ nhớ đệm và chỉ cĩ thể nhận lại bằng cách sử dụng lệnh Undo
hoặc Revert toSaved. Lệnh cĩ thể đợc kích hoạt bằng tổ hợp phím Ctrl+T.
Lệnh này cho phép bạn đồng bộ mức của nhiều file đang mở. Khi bạn đồng bộ mức một file thì phần ồn ào nhất của file sẽ đợc thiết lập lại theo một biên độ đợc chỉ định.
Adjust Sample Rate:
Lệnh này sẽ làm xuất hiện cửa sổ Adjust Sample Rate. Nĩ cho phép bạn chơi một file âm thanh tại bất kỳ tần số lấy mẫu nào mà cạc âm thanh của bạn hỗ trợ. Hãy nhớ rằng lệnh này khơng cho phép bạn chuyển đổi file một cách thực sự (bạn sẽ phải dùng lệnh
Convert Sample Type cho việc đĩ).
Hình 2.9. Lựa chọn chạy âm thanh với nhiều tần số lấy mẫu khác nhau. Tuy nhiên, nĩ cho phép bạn nghe những gì mà file hiện thời sẽ phát ra ở một tần số lấy mẫu khác.
Convert Sample Type:
Chức năng này dùng để chuyển đổi tần số lấy mẫu, số bit lợng tử và định dạng kênh của file âm thanh hiện thời thành một kiểu định dạng mới. Ví dụ nh
từ 44 kHz/16 bit/stereo sang 22 kHz/8 bit/mono. Chức năng này cĩ thể đợc gọi bằng phím nĩng F11. Khi kích hoạt lệnh này sẽ xuất hiện cửa sổ cho phép bạn lựa chọn các thơng số.
Hình 2.10. Chuyển đổi tần số lấy mẫu
2.3.3.Trình đơn View
Chứa các tuỳ chọn làm thay đổi sự xuất hiện của vùng hiển thị ở trong chế độ biên tập Edit View.
Multitrack View
Sử dụng lệnh này để chuyển sang chế độ làm việc nhiều đờng tiếng
Multitrack View. Cĩ thể dùng phím nĩng F12 hoặc nhấp
chuột vào biểu tợng để chuyển đổi nhanh giữa hai chế độ Multitrack và Edit
View.
Waveform View
Là chế độ hiển thị dạng sĩng của file (chế độ làm việc 1 đờng tiếng). Đây là chế độ mặc định của Cool Edit Pro. Dữ liệu đợc nhìn thấy dới dạng trục tung
biểu thị mức, cịn trục hồnh biểu thị thời gian. Cĩ thể kích hoạt chế độ bằng việc kích chuột vào biểu tợng ở trên thanh cơng cụ.
4.3.3 Spectral View:
Là một phơng pháp khác mà Cool Edit Pro dùng để mơ tả dữ liệu âm thanh dới dạng phổ tần. Nĩ cho phép bạn nhìn một cách dễ dàng các thành phần tần số cĩ trong file âm thanh theo thời gian.
Dải màu từ xanh tối (điều đĩ cĩ nghĩa là các thành phần tần số cĩ trong dải tần hầu nh cĩ biên độ bằng 0) cho đến vàng sáng (tức là các tần số trong dải này cĩ biên độ lớn). Các tần số thấp đợc biểu thị gần dới đáy của đồ thị, cịn các tần số cao đợc thể hiện từ giữa cho đến đỉnh của đồ thị.
Show Organizer Windows:
Lệnh này làm xuất hiện cửa sổ tổ chức – nơi bạn cĩ thể dễ dàng mở và đĩng file, gửi nhanh chĩng file sang chế độ làm việc nhiều đờng tiếng và cho phép bạn chọn các hiệu ứng một cách nhanh chĩng... Lệnh cĩ thể đợc kích hoạt bằng tổ hợp phím Alt+9.
Show Cue List:
Lựa chọn mục này sẽ làm xuất hiện cửa sổ Cue List, là nơi bạn cĩ thể đánh dấu, sắp xếp, tổ chức, biên tập để tạo ra các đoạn dữ liệu theo ý muốn để gọi lại chúng một cách nhanh chĩng hoặc tập hợp chúng trong “Danh sách phát” –
Play List. Lệnh cĩ thể đợc kích hoạt bằng tổ hợp phím Alt+8. Để đĩng cửa sổ
Cue List, kích chuột vào biểu tợng của cửa sổ hoặc bằng cách khơng đánh dấu vào dịng “Show Cue List” trên trình đơn Edit hoặc cũng cĩ thể bằng Alt+8.
Để đánh dấu một điểm tại vị trí con trỏ hiện thời, kích chuột vào nút Add
trên cửa sổ Cue List hoặc nhấn phím F8.
Để xố bỏ một điểm đánh dấu, kích chuột vào mục cần xố trong cửa sổ Cue List rồi nhấn chuột vào nút Del.
Trong thẻ Edit Cue Info bạn cĩ thể nhập các thơng số cho điểm đánh dấu nh mốc thời gian kết thúc (End), độ dài đoạn đánh dấu (Length), tên (Label) hay thơng tin diễn giải về đoạn đánh dấu (Desc).
Hình 2.11. Biên tập các đoạn dữ liệu Show Play List:
Lựa chọn mục này sẽ làm xuất hiện cửa sổ Play List. Cửa sổ này là sự sắp xếp các mục cĩ trong Cue List, từ đĩ bạn cĩ thể phát lại theo trình tự bất kỳ với số lần lặp đợc chỉ định.
Hình 2.12. Phát các đoạn dữ liệu đã biên tập
Để xố bỏ một mục (Cue) trong danh sách phát, chọn mục đĩ rồi nhấn chuột vào Remove.
Để chỉ định số lần phát lặp lại của một Cue, gõ số lần mong muốn vào ơ
Loop.
Để Cool Edit Pro tự động dừng sau khi phát hết một Cue, chọn Auto Cue.
Khi đĩ Cool Edit Pro sẽ khơng tự động tiếp tục phát danh sách phát đã thiết lập, để phát Cue tiếp theo bạn phải kích vào nút Play.
Để sắp xếp thứ tự cho các Cue, dùng hai nút là Move Up và Move
Down.
Show Transport Buttons:
Làm xuất hiện hoặc ẩn thanh cơng cụ truyền tải.
4.3.8 Show Zoom Buttons: Làm xuất hiện hoặc ẩn thanh cơng cụ phĩng to/thu nhỏ.
Show Time Window: Làm xuất hiện hoặc ẩn cửa sổ hiển thị thời gian.
Show Sel/View Controls Làm xuất hiện hoặc ẩn cửa sổ điều khiển vùng hiển thị/lựa chọn.
Show Level Meters: Làm xuất hiện hoặc ẩn thớc hiển thị mức âm.
Display Time Format:
Cho phép bạn chọn các định dạng về thời gian hiển thị nh SMPTE 30 fps, SMPTE 29.97 fps, Compact Disc 75 fps v.v... tuỳ theo đặc thù cơng việc chuyên mơn. Để phù hợp và thuận tiện cho cơng việc, ở đây chúng ta chọn định dạng
Decimal (mm:ss:ddd) tức là phút : giây : phần trăm giây.
Vertical Scale Format:
Cho phép bạn chọn các định dạng về đơn vị cho thớc đo dọc bao gồm Sample Values, Normalized Values, Percentage và Decibels. Để thuận tiện cho cơng việc, chúng ta chọn định dạng theo mức âm Decibel.
Dùng menu này để xác định các nhĩm biểu tợng mà bạn muốn hiển thị trên thanh cơng cụ. Đánh dấu trớc các biểu tợng muốn hiển thị. Nếu khơng cĩ một mục nào đợc đánh dấu thì thanh cơng cụ sẽ biến mất cho đến khi bạn đánh dấu ít nhất một nhĩm biểu tợng.
2.3.4.Trình đơn Effects
Là nơi chứa tất cả các tuỳ chọn liên quan đến chức năng xử lý tín hiệu khi bạn làm việc ở chế độ biên tập Edit View.
Silence:
Tuỳ chọn này làm câm vùng lựa chọn của file. Khơng nh thao tác xố hay cắt bỏ cĩ chức năng nối liền các vị trí kề cận với đoạn lựa chọn lại với nhau, chức năng Silence giữ nguyên khoảng thời gian đợc lựa chọn và chỉ làm cho biên độ của nĩ bằng khơng.
Bạn phải lựa chọn một phần hoặc cả file thì chức năng Silence mới hoạt động.
Amplitude:
Chứa các hiệu ứng liên quan đến xử lý biên độ của file nh khuyếch đại biên độ (Amplify), xử lý dải động (Dynamics Processing), đồng nhất mức
(Normalize), xử lý hiệu ứng lập thể quang cảnh (Pan/Expand) v.v...
Delay Effects:
Gồm các hiệu ứng liên quan đến việc xử lý độ trễ thời gian nh hiệu ứng đồng ca (Chorus), trễ (Delay), tiếng dội (Echo), vang (Reverb), méo đặc biệt
(Flanger), quét pha (Sweeping Phaser) v.v...
Filters:
Gồm các chức năng và hiệu ứng liên quan đến tần số nh dải động âm sắc
(Dynamic EQ), lọc bằng cách biến đổi nhanh chuỗi Fourier (FFT Filter), cân
bằng âm sắc kiểu đồ hoạ (Graphic Equalizer), cân bằng âm sắc kiểu tham số
Gồm các hiệu ứng làm giảm tạp âm nền (mà khơng làm ảnh hởng đến chất lợng của tín hiệu gốc sau khi ghi âm) nh loại bỏ tiếng bật hơi và tiếng nhép
(Click/Pop Eliminator), làm giảm tiếng xì (Hiss Reduction) v.v...
2.3.5. Trình đơn Generate
Gồm các tuỳ chọn liên quan đến việc tạo dạng sĩng âm thanh.
Silence:
Chức năng này tạo ra một khoảng lặng cĩ độ dài xác định (đơn vị tính bằng giây) ngay tại vị trí con trỏ hiện thời. Bất kỳ đoạn âm thanh nào đứng liền sau đều bị đẩy lùi ra phía sau. Khoảng lặng cũng sẽ thay thế bất kỳ vùng lựa chọn nào.
Để sử dụng, chỉ việc nhập khoảng thời gian im lặng theo ý muốn (đơn vị tính bằng giây) và nhấn OK. Cĩ thể dùng dấu thập phân để thể hiện một phần giây. Ví dụ gõ vào .3 trong ơ Silence Time sẽ tạo ra chính xác một khoảng lặng cĩ độ dài bằng 3/10 giây.
Hình 2.13. Chèn khoảng thời gian lặng
DTMF Signals: Chức năng tạo các tín hiệu nh việc quay số trên
điện thoại.
Noise:
Chức năng này tạo ngẫu nhiên tiếng ồn với nhiều loại màu sắc. Theo truyền thống, màu sắc đợc dùng để mơ tả thành phần phổ tần cấu tạo nên tiếng ồn. Mỗi loại màu sắc cĩ những đặc trng riêng.
Cool Edit Pro chèn tiếng ồn tại vị trí con trỏ hiện thời, đẩy lùi bất kỳ đoạn âm thanh nào đứng liền sau đĩ, và nh thế độ dài của file âm thanh sẽ bị kéo dài ra.
Nếu lựa chọn một vùng dữ liệu rồi sử dụng chức năng này thì
2.13. Chèn tiếng ồn
tiếng ồn sẽ thay thế vùng đợc chọn và xố dữ liệu âm thanh đang cĩ.
Tones:
Dùng chức năng này để tạo ra các sĩng đơn âm cùng sự điều chỉnh mối t- ơng quan giữa tần số và biên độ. Đây cũng là cách thú vị để đa ra một âm cơ bản rồi sáng tạo nĩ thành những hiệu ứng âm thanh ấn tợng.
2.3.6.Trình đơn Analyze
Chứa những chức năng mang lại cho bạn thơng tin về file hoặc vùng lựa chọn đợc hiển thị trong chế độ biên tập Edit View.
Show Frequency Analysis:
Lệnh này làm xuất hiện cửa sổ Frequency Analysis. Nĩ là một đồ thị của những tần số tại vị trí con trỏ hoặc tại trung tâm của vùng lựa chọn. Trục X (từ trái qua phải) mơ tả tần số (đơn vị Hz), cịn trục Y (từ dới lên trên) biểu diễn biên độ (đơn vị dB) của tần số tơng ứng trên trục X.
Cĩ thể bật và tắt nhanh cửa sổ Frequency Analysis bằng tổ hợp phím Alt+Z.
Hình 2.14. Hiển thị tần số tại vi trí con trỏ Show Phase Analysis:
Lệnh này sẽ làm xuất hiện cửa sổ Phase Analysis. Nĩ cho phép bạn dễ dàng quan sát sự khác biệt về pha giữa các kênh.
Hình 2.15. Quan sát sự khác biệt về pha
2.3.7. Trình đơn Favourites
Là nơi cho phép bạn tạo ra, tuỳ biến và lu các hiệu ứng yêu thích, các mã lệnh và thậm chí là những cơng cụ mới (sau đĩ dùng dịng lệnh để thực thi). Mọi thứ yêu thích mà bạn tạo ra sẽ hiển thị ở menu này. Bạn cũng cĩ thể phân