Đặc điểm xây dựng chơng trình Hình học 10 THPT hiện nay.

Một phần của tài liệu Thực hiện dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học bộ môn toán thể hiện qua nội dung hệ thức lượng trong tam giác hình học 10 luận văn thạc sỹ (Trang 59 - 62)

- Thuyết trình PH và GQVĐ

2.1.2.Đặc điểm xây dựng chơng trình Hình học 10 THPT hiện nay.

Theo các tác giả Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình thì tinh thần SGK phải thể hiện đợc tinh thần của toán học hiện đại; phải quán triệt tinh thần giáo dục, kỹ thuật, tổng hợp, chuẩn bị cho HS có ý thức và kỹ năng liên hệ học hành, có tiềm lực để trở thành ngời công nhân lành nghề, ngời quản lí kinh tế giỏi. Do vậy mà chơng trình SGK phải cơ bản, tinh giản, sát hợp với các loại đối tợng HS. Từ đó thì việc hiện đại hoá chơng trình theo Toán học hiên đại phải đi đôi với việc đổi mới phơng pháp giảng dạy nhằm tổ chức HĐ nhận thức, thực hành của HS, đảm bảo cho các em lĩnh hội đợc nội dung học vấn. Một trong những trọng tâm của đổi mới chơng trình và SGK giáo dục phổ thông là tập trung vào đổi mới phơng pháp dạy học, thực hiện dạy học dựa vào HĐ tích cực, chủ động của HS với sự tổ chức hớng dẫn của GV nhằm phát triển t duy sáng tạo, t duy độc lập, góp phần hình thành phơng pháp và nhu cầu tự học, bồi dỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin và niềm vui trong học tập cho HS. Học là để sáng tạo, coi nhân cách sáng tạo là nhân cách toàn diện, bao trùm lên, cao hơn nhân cách toàn diện mà trớc đây trong giáo dục ta cha coi trọng điều này. Để làm đợc điều đó cần phải nhận thấy đ- ợc rằng t duy của toán học có một mối quan hệ mật thiết lẫn nhau. Để đạt đợc điều đó thì ngời GV trong cách dạy hiện nay, cũng cần có sự đổi mới cao độ về phơng pháp giảng dạy, luôn luôn đặt trong mối quan hệ với đổi mới mục tiêu, nội dung dạy học, đổi mới cơ sở vật chất và thiết bị dạy học; đổi mới các hình thức tổ chức dạy học để phù hợp giữa dạy học cá nhân và các nhóm nhỏ hoặc cả lớp, giữa dạy

học ở trong phòng học và ngoài hiện trờng; đổi mới môi trờng giáo dục để học tập gắn với thực hành và vận dụng; đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS qua đổi mới nội dung, hình thức kiểm tra, xây dựng bộ công cụ đánh giá, phối hợp kiểu đánh giá truyền thống với trắc nghiệm khách quan đảm bảo đánh giá khách quan, trung thực mức độ đạt đợc mục tiêu giáo dục của từng HS. Do vậy vấn đề SGK cũng chỉ nên coi là một tài tiệu tham khảo chứ không nên coi nó là pháp lệnh. Đứng trớc tình hình đó, vấn đề viết SGK hiện hành cũng chỉ ở một mức độ nào đó để phù hợp với xu thế hiện nay. Khi nói đến Toán học, GS. TS. Nguyễn Cảnh Toàn viết “...không những chỉ nghĩ tới t duy lôgic mà cần phải nghĩ tới t duy khác nh t duy hình tợng, t duy biện chứng, t duy kỹ thuật, t duy thuật giải, và cả t duy quản lí t duy kinh tế nữa...” [15, tr.7,8,9 ]. T duy không thể chỉ là sự thu nhận các thao tác bằng lời hay xem các biểu diễn trực quan mà không có những HĐ xây dựng, tìm tòi, huy động những yếu tố sáng tạo của chủ thể nhận thức. Quá trình đợc hình thành và phát triển do nhu cầu cần khắc phục những khó khăn hoặc mâu thuẫn về nhận thức mà chủ thể ý thức đợc, thấy có hứng thú, có nhu cầu giải quyết sẽ tạo điều kiện cho chủ thể tìm tòi phơng tiện giải quyết mới, tri thức mới, cách thức hành động mới.

Qua đó thấy rằng: vấn đề sách giáo khoa hiện hành còn phải có khoa học s phạm để phù hợp với tâm lí lứa tuổi. GS. TS. Nguyễn Cảnh Toàn viết “...Cũng phải tập dần từ thấp lên cao, trớc dạy GV thờng ra những bài toán có nội dung thực tế cho HS và yêu cầu HS từ đó biết lập ra các phơng trình để giải bài toán đó. Bây giờ ngời ta bắt đầu ra những bài toán ngợc lại....” [6, tr.9]. Từ đó ta thấy đợc HS đã tập dợt đợc cả hai chiều từ Toán học đến thực tế đợc kết nối qua sự biện chứng của t duy toán học.

Chơng trình SGK Hình học 10 (Ban cơ bản)

Chơng 1: Vectơ

Đ1. Các định nghĩa

Đ2. Tổng và hiệu hai vectơ

Đ3. Tích của vectơ với một số

Đ4. Hệ trục tọa độ Ôn tập chơng 1

Chơng 2: Tích vô hớng của hai vectơ và ứng dụng

Đ1. Giá trị lợng giác của một gócbất kỳ từ 00 đến 1800 Đ2. Tích vô hớng của hai vectơ

Đ3. Các hệ thức lợng trong tam giác và giải tam giác Ôn tập chơng 2

Chơng 3: Phơng pháp tọa độ trong mặt phẳng

Đ1. Phơng trình đờng thẳng

Đ2. Phơng trình đờng tròn

Đ3. Phơng trình đờng elíp Ôn tập chơng 3

Ôn tập cuối năm.

Chơng trình SGK Hình học 10 ( Nâng cao )

Chơng 1: Vectơ

Đ1. Các định nghĩa

Đ2. Tổng của hai vectơ

Đ3. Hiệu của hai vectơ

Đ4. Tích của một vectơ với một số

Đ5. Trục toạ độ và hệ trục tọa độ Ôn tập chơng 1

Chơng 2: Tích vô hớng của hai vectơ và ứng dụng

Đ1. Giá trị lợng giác của một gócbất kỳ (từ 00 đến 1800)

Đ2. Tích vô hớng của hai vectơ

Đ3. Hệ thức lợng trong tam giác Ôn tập chơng 2

Chơng 3: Phơng pháp tọa độ trong mặt phẳng

Đ1. Phơng trình tổng quát của đờng thẳng

Đ2. Phơng trình tham số đờng thẳng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đ3. Khoảng cách và góc

Đ4. Đờng tròn

Đ6. Đờng hypebol

Đ7. Đờng parabol

Đ8. Ba đờng cônic Ôn tập chơng 3 Ôn tập cuối năm.

Một phần của tài liệu Thực hiện dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học bộ môn toán thể hiện qua nội dung hệ thức lượng trong tam giác hình học 10 luận văn thạc sỹ (Trang 59 - 62)