Cỏc hỡnh thức biểu thị dữ liệu chuỗi thời gian tron gR

Một phần của tài liệu Khai thác phần mềm r để xử lí số liệu chuỗi thời gian thông qua mô hình arima (Trang 37 - 39)

R cũng cho phộp chỳng ta cú thể nhập dữ liệu từ một file định dạng xls của Excel một cỏch đơn giản chỉ với vài thao tỏc:

2.1.7.5 Cỏc hỡnh thức biểu thị dữ liệu chuỗi thời gian tron gR

Thao tỏc nhập số liệu dưới dạng chuỗi thời gian vào để R xử lớ, được tiến hành theo cỏc bước giống như mục 2.1.7.1 đến mục 2.1.7.4. Tuy nhiờn với phạm vi chỳng tụi nghiờn cứu ở đõy là chuỗi thời gian đơn biến một chiều vỡ vậy xin núi thờm về cỏch đưa dữ liệu chuỗi thời gian vào R với hỡnh thức biểu thị chuỗi thời gian này ở dạng bảng hay ở dạng chuỗi. Cỏc thao tỏc cần thiết đối với số liệu đó được đưa vào đú.

• Giả sử chỳng ta đó đưa bảng số liệu sau vào R và đó được lưu file với tờn

“giavangSJC.rda” như sau:

TT time gia.mua gia.ban 1 10/02/2009 18.640000 18.740000 2 11/02/2009 18.750000 18.850000

… … … …

499 23/06/2010 28.320000 28.400000500 24/06/2010 28.340000 28.410000 500 24/06/2010 28.340000 28.410000

Để biết trong file dữ liệu “giavangSJC” chứa cỏc biến tờn gỡ? Hay chứa cỏc đối tượng nào thỡ chỳng ta dựng lệnh:

>names(giavangSJC)

[1] "TT" "time" "gia.mua" "gia.ban"

Mặt khỏc khi xử lớ số liệu thường chỳng ta khụng dựng cả bảng số liệu trờn mà chỉ xử lớ số liệu ở một cột nào đú, giả sử chỳng ta cần dựng số liệu ở cột “gia.ban” và để tỏch số liệu ta dựng lệnh:

>giavangSJC$gia.ban

Để chuyển dữ liệu cột “gia.ban” thành chuỗi thời gian ta dựng lệnh:

>ts(giavangSJC$gia.ban)

theo từng thỏng (đơn vị đo tấn) bắt đầu từ năm 2007 đến 2010 của một cửa hàng bỏn gạo vào R và lưu lại với tờn “slbanra”. Đặc biệt chỳng ta cần biển thị chuỗi số liệu đú dưới dạng bảng như sau:

Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec

2007 12 13 15 17 19 21 23 24 25 26 27 28

2008 29 30 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41

2009 43 44 45 46 47 48 49 50 54 55 56 57

2010 57 30 78 44 57 59 60 65 66 67 68 69

Thỡ ta thực hiện theo cỏc bước sau:

Bước 1. Nhập số lượng gạo bỏn ra từng thỏng của cửa hàng dưới dạng chuỗi

theo một trong cỏc cỏch ở mục 3.1.7 với biến “slbanra” và lưu vào file

“slbanra”.

Bước 2. Biểu diễn chuỗi thời gian theo dạng bảng như trờn bằng lệnh

>slbanra=ts(slbanra, start=2007, frequency=12)

Trong lệnh trờn frequency=12 nghĩa là tần số của chuỗi là 12.

• Nếu cần nhập một chuỗi thời gian thống kờ về lợi nhuận của một xớ nghiệp may mặc theo từng quý bắt đầu từ năm 2000 đến 2010 (đơn vị triệu vnđ) hiển thị theo như bảng sau:

Bước 1: Nhập số liệu theo dạng chuỗi theo một trong cỏc cỏch được trỡnh bày ở

trờn với biến “loi.nhuan” và lưu lại với file cú tờn “loi.nhuan.rda”.

Bước 2: Để biểu diễn chuỗi thời gian đó nhập dưới dạng bảng như trờn ta thực

hiện lệnh sau:

>loi.nhuan=ts(loi.nhuan, start=2000, frequency=4)

Qtr1 Qtr2 Qtr3 Qtr4 2000 100 98.9 110 115 2001 114 112.9 114 115.7

… … … … …

2.2 Chức năng xử lý số liệu chuỗi thời gian - Nhận dạng mụ hỡnh ARIMA và dự bỏo của R

Một phần của tài liệu Khai thác phần mềm r để xử lí số liệu chuỗi thời gian thông qua mô hình arima (Trang 37 - 39)

w