4. Phơng pháp tính toán và xử lý số liệu
3.3 Nhận xét và bàn luận về phân họ cá Bỗng (Barbinae) tại khu vực
- Việt Nam loài này sống ở các sông suối Tây Bắc. * Nhận xét
- Cá mọm phong thổ là loài đặc hữu của vùng Tây Bắc, có giá trị kinh tế nhất định.
- Đây là loài lần đầu tiên đợc ghi nhận tại khu vực TBNA.
- Theo Kottelat (2001) [22] là tên đồng vật của loài Scaphiodonichthys acanthopterus Fowler, 1934. Mẫu chúng tôi phân tích có đặc điểm khác với loài trên là khởi điểm vây lng ngang khởi điểm vây bụng, cấu tạo răng hầu khác hơn 1.1.2 – 2.1.1
Khi xét các tỉ lệ hình thái nh H/Lo, T/Lo, O/T, OO/T chúng tôi thấy rằng mức độ và phạm vi biến dị của các tỉ lệ này trong phạm vi hẹp và tơng đơng nhau.
Bảng 20: Biến dị các tỉ lệ hình thái của loài S. microcopus
Tỉ lệ hình thái X (%) S (%) CV (%)
H/Lo 27,34 1,44 5,25
T/Lo 22,19 1,24 5,58
O/T 31,16 1,63 5,23
OO/T 46,12 2,13 4,64
3.3 Nhận xét và bàn luận về phân họ cá Bỗng (Barbinae) tại khu vựcnghiên cứu nghiên cứu
Sau khi tìm hiểu và nghiên cứu về phân họ cá Bỗng (Barbinae) tại khu vực nghiên cứu Tây Bắc Nghệ An chúng tôi thấy hầu hết các loài phân bố tại các khe suối ở các vùng miền núi.
Về đặc điểm hình thái phân loại: Các loài thuộc các giống trong phân họ
Barbinae có kích thớc khác nhau. Hầu hết các loài có đờng bên hoàn toàn, có 2 đôi râu, 1 đôi râu hoặc không có râu. Vây lng có tia đơn cuối mềm hoặc biến thành gai cứng, phía sau có răng ca hoặc trơn láng. Xét về đặc điểm hình thái các loài ở khu vực TBNA so với các loài thu ở khu hệ khác thì không khác nhau là mấy. Riêng đặc điểm về giải phẩu, răng hầu có 2 hoặc 3 hàng, lợc mang cung
nghiên cứu TBNA có răng hầu và lợc mang khác so với nghiên cứu của Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân (2001). Cột sống có số lợng đốt sống khác nhau nhng số đốt chênh lệch nhau không lớn.
Sau khi phân tích và xử lí số liệu đem so sánh với loài ở một số khu vực khác chúng tôi thấy các loài trong khu vực TBNA có một số đặc điểm biến dị nh số tia vây, số vảy đờng bên, số que mang cung mang I, răng hầu, các tỉ lệ H/Lo, T/Lo, O/T, OO/T. Chúng tôi cho rằng có sự sai khác này có thể là do điều kiện tự nhiên, địa hình khác nhau do đó các loài biến đổi thích nghi theo các h- ớng khác nhau.
Kết luận và đề xuất 1. Kết luận
- Phân họ cá Bỗng (Barbinae) ở khu vực TBNA có 10 loài thuộc 5 giống. Trong đó 3 loài lần đầu tiên ghi nhận có tại khu vực: Varicorhinus microstomus, Varicorhinus erythrogeny, Scapiodonichthys microcopus.
- Giống cá sỉnh (Varicorhinus) có nhiều loài nhất, 5 loài gồm 2 phân giống, phân giống cá đát Scaphethes có 3 loài, phân giống cá sỉnh
Onychostoma có 2 loài.
- Các loài Puntius ocellatus, Puntius brevis, Capoeta semifaciolata, các tỉ lệ cơ bản H/Lo, T/Lo, O/T và OO/T có mức độ biến dị trong phạm vi hẹp (2,62 – 9.90). Chỉ có đặc điểm hình thái chiều dài thân (L) của Puntius ocellatus và Puntius brevis là sai khác có ý nghĩa.
- Các loài trong giống cá sỉnh (Varicorhinus) các tỉ lệ cơ bản H/Lo, T/Lo, O/T, OO/T có mức độ biến dị trong phạm vi hẹp (0,72 – 12.28). Các đặc điểm hình thái L, Lo, T, H, OO, O của 3 loài Varicorhinus microstomus, Varicorhunus lepturus, Varicorhinus erythrogeny đều sai khác có ý nghĩa. Hai loài Varicorhinus gerlachi, Varicorhinus laticeps chỉ có 50% đặc điểm trên sai khác có ý nghĩa.
- Luận văn đã tiến hành lập khoá định loại cho 10 loài cá nghiên cứu tại TBNA, trong đó có những đặc điểm về giải phẫu nh đốt sống, lợc mang, răng hầu.
2. Đề xuất
Từ những kết luận trên chúng tôi có các đề xuất sau:
- Cần tiếp tục điều tra nghiên cứu để bổ sung thêm thành phần loài thuộc các giống trong phân họ cá Bỗng (Barbinae) tại khu vực nghiên cứu.
- Cần có những phân tích di truyền (gen) để rõ thêm vị trí phân loại các loài trong giống cá sỉnh (Varicorhinus), nhất là 2 loài Varicorhinus gerlachi và
Tài liệu tham khảo
1. Lê Văn Đức (2006), Điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học cá sông Con khu vực Tây Bắc Nghệ An. Luận Văn thạc sỹ Sinh học – Trờng ĐHV. 2. Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân (2001), Cá nớc ngọt Việt Nam. Tập 1.
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Nguyễn Hữu Dực, Dơng Quang Ngọc (2003), Dẫn liệu về thành phần các loài cá ở khu vực sông Bởi thuộc địa phận tỉnh Thanh Hoá. Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.
4. Nguyễn Hữu Dực, Dơng Quang Ngọc, Tạ Thị Thuỷ (2003), Thành phần loài cá sông Mã thuộc địa phân tỉnh Thanh Hoá. Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.
5. Nguyễn Xuân Khoa (2001), Góp phần nghiên cứu khu hệ cá ở các khe suối khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát và các vùng phụ cận. Luận Văn thạc sỹ Sinh học, Trờng Đại học Vinh..
6. Hoàng Xuân Quang, Tài liệu dùng cho các bài thực hành phân loại cá.
ĐHV.
7. Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo (2006), Tài liệu hớng dẫn phơng pháp nghiên cứu động vật có xơng sống.
8. Hoàng Xuân Quang (2008), Đánh giá đa dạng sinh học cá, lỡng c, bò sát khu vực Tây Bắc Nghệ An và đề xuất các giải pháp bảo tồn.
9. Vơng Dĩ Khang (1963), Ng loại phân loại học. Nxb Nông thôn.
10. Mayr E (1974), Những nguyên tắc phân loại động vật. Nxb Khoa học & Kỹ thuật.
11. Pravdin I.F (1972), Hớng dẫn nghiên cứu cá. Nxb Khoa học & Kỹ thuật. 12. Vũ Trung Tạng, Nguyễn Đình Mão (2005), Ng loại học. Nxb Nông
13. Lê Viết Thắng (2001), Góp phần nghiên cứu cá sông Mực Thanh Hoá.
Luận văn Thạc sỹ Sinh học – Trờng ĐHV.
14. Lê Văn Sơn (2007), Đa dạng sinh học cá khu vực Đông Bắc Thanh Hoá. Luận văn Thạc sỹ Sinh học – Trờng ĐHV.
15. Trần Kim Tấn (2008), Đa dạng sinh học cá lu vực sông Yên Thanh Hoá.
Luận văn Thạc sỹ Sinh học – Trờng ĐHV.
16. Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nớc ngọt các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Nxb Khoa học & Kỹ thuật.
17. Nguyễn Văn Hảo, Đoàn Lệ Hoa (1969), Các loàI cá họ chép miền Bắc Việt Nam
18. Kottelat (2001), Freshwater fishes of Northern Viêtnam.
19. Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nớc ngọt Việt Nam, Tập II. Nxb nông nghiệp HN.
Mục lục
Trang
Mở đầu ...1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...1
2. Mục đích nghiên cứu ...2
3. Nội dung nghiên cứu...2
Chơng 1. Tổng quan nghiên cứu ...3
1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu ...3
1.1.1 Vấn đề loài và quần thể loài ...3
1.1.1.1 Vấn đề loài ...3
1.1.1.2 Quần thể...3
1.1.2 Phân loại học và định loại ...4
1.1.2.1 Phân loại học ...4
1.1.2.2 Định loại ...4
1.2 Lợc sử nghiên cứu cá và phân họ cá bống ở Việt Nam và khu vực nghiên cứu...4
1.2.1 Lợc sử nghiên cứu cá ở Việt Nam... 4
1.2.1.1 Thời kỳ trớc năm 1945... 4
1.2.1.2 Thời kỳ sau năm 1945...5
1.2.1.3 Sau ngày miền Nam giải phóng 1975 ...5
1.2.2 Lợc sử nghiên cứu cá ở Bắc Trung Bộ và khu vực Tây Bắc Nghê An ...6
1.2.2.1 Tình hình nghiên cứu cá ở Bắc Trung Bộ...6
1.2.2.2 Tình hình nghiên cứu cá ở Tây Bắc Nghệ An ...7
1.2.2.3 Tình hình nghiên cứu về phân họ cá Bỗng (Barbinae)...8
1.3 Đặc điểm điều kiện tự nhiên hệ thống sông ngòi khu vực nghiên cứu...8
1.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên ...8
1.3.1.1 Đặc điểm địa hình...8
1.3.1.2 Đặc điểm khí hậu ...9
Chơng 2. Phơng pháp nghiên cứu ...11
1. Thời gian nghiên cứu ...11
2. T liệu và mẫu vật nghiên cứu ...11
2.1 Mẫu vật ...11
2.2 T liệu...11
3. Phơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái phân loại ...11
3.1. Phơng pháp xác định đặc điểm hình thái phân loại ...11
3.2. Phơng pháp phân tích và định loại mẫu ...14
4. Phơng pháp tính toán và xử lý số liệu ...14
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu...15
3.1 Thành phần loài và sự phân bố của phân họ cá Bỗng (Barbinae) ở khu vực Tây Bắc Nghệ An...15
3.2 Đặc điểm hình thái phân loại các loài thuộc phân họ cá Bỗng (Barbinae) ở khu vực Tây Bắc Nghệ An ...17
3.2.1 Khoá định loại các loài ...17
3.2.2 Mô tả đặc điểm hình thái phân loại... 18
3.3 Nhận xét và bàn luận về phân họ cá Bỗng (Barbinae) tại khu vực nghiên cứu ...47
Kết luận và đề xuất ...48
Tài liệu tham khảo ...50
Mai Đình Yên (1978), “Định loại cá nớc ngọt các tỉnh phía Bắc Việt Nam”. Giống Onychostoma có 6 loài: Onychostoma ovalis, Onychostoma gerlachi, Onychostoma laticeps, Onychostoma brevicephalus, Onychostoma macracanthus, Onychostoma microcopus.
Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân (2001) “Cá nớc ngọt Việt Nam” Tập 1. giống Varicorhinus Ruppell, 1936 có 12 loài thuộc 2 phân giống.
- Phân giống cá Đát Scaphethes Oshima, 1920 có 4 loài: Varicorhinus (Scaphethes) lepturus, Varicorhinus (Scaphethes) microstomus, Varicorhinus (Scaphethes) argentatus, Varicorhinus (Scaphethes) erythrogeny.
- Phân giống cá sỉnh Onychostoma Gunther, 1868 có 8 loài: Varicorhinus (Onychostoma) ovalis ovalis, Varicorhinus (Onychostoma) ovalis rhomboides, Varicorhinus (Onychostoma) gerlachi, Varicorhinus (Onychostoma) thacbaensis, Varicorhinus (Onychostoma) yeny, Varicorhinus (Onychostoma) babeenis, Varicorhinus (Onychostoma) laticep, Varicorhinus (Onychostoma) sp.
Kottelat (2001). Nghiên cứu cá nớc ngọt Việt Nam. Giống Onychostoma (Varicorhinus) có 6 loài: Onychostoma elongatum, Onychostoma fangi, Onychostoma gerlachi, Onychostoma lepturus, Onychostoma ovale, Onychostoma simum.
Trong đó loài loài Onychostoma laticeps (Mai Đình Yên, 1978, tr. 40) là đồng vật của loài Onychostoma gerlachi .Các loài Varicorhinus microstomus và