Giới hạn định lợng của phơng pháp (limit of quantitation) (LOQ )

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthymol xanh (MTX) Sm(III) CH2CIOOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng phân tích (Trang 72 - 77)

Giới hạn định lợng là mức mà trên đó kết quả định lợng có thể chấp nhận đ- ợc với mức độ tin cậy sẵn, xác định nơi mà độ chuẩn xác hợp lí của phơng pháp bắt đầu. Thông thờng LOQ đợc xác định giới hạn chuẩn xác

là ±30%, có nghĩa: LOQ = 3,33.MDL.

Dựa vào kết quả MDL đã xác định ở trên ta có giới hạn định lợng của ph- ơng pháp là:

LOQ = 3,33. 5,2264.10-7 = 1,74.10-6 M.

KếT Luận

Căn cứ vào nhiệm vụ của đề tài, dựa trên các kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra các kết luận sau:

1. Đã xác định đợc các điều kiện tối u cho sự tạo phức và các tham số định lợng của phức:

• Các điều kiện tối u để tạo phức: tt =15 phút, pHt = 5,80, λt = 570nm, nồng độ thuốc thử d, lực ion à = 0,1.

• Bằng bốn phơng pháp xác định thành phần phức độc lập: phơng pháp chuyển dịch cân bằng, phơng pháp tỷ số mol, phơng pháp hệ đồng phân tử và phơng pháp Staric- Bacbanel, chúng tôi đã xác định thành phần phức: MTX : Sm3+ : CHCl2COOH = 1: 1: 1, phức tạo thành là phức đơn nhân.

• Nghiên cứu cơ chế phản ứng, đã xác định đợc các dạng cấu tử đi vào phức là:

+ Dạng ion kim loại là Sm3+

+ Dạng thuốc thử MTX là H2R4- và CHCl2COOH là CHCl2COO− ph- ơng trình phản ứng tạo phức tổng quát là:

Sm3+ + H3R3- + CHCl2COO- [H2RSmCHCl2COO]2- + H+

Xác định các tham số định lợng của phức [H2RSmCHCl2COO]2- theo ph- ơng pháp Komar: - εfức = (1,907 ± 0,028).104

- lgKp = 3,330 ± 0,580 - lgβ = 10,532 ± 0,330

2. Đã xây dựng đợc phơng trình đờng chuẩn biễu diễn sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức, phơng trình đờng chuẩn có dạng:

∆Ai = ( 1,910 ± 0,024).104.CSm3+ + (0,070 ± 0,002)

3. Đã xác định đợc hàm lợng samari trong mẫu nhân tạo theo phơng pháp đờng chuẩn với sai số tơng đối q = 1,4%.

4. Đã đánh giá phơng pháp trắc quang phân tích Sm3+ bằng thuốc thử MTX và CHCl2COOH

- Giới hạn phát hiện của thiết bị: 2,4478.10-6M.

- Giới hạn phát hiện của phơng pháp là (MDL): 5,2264.10-7 M. - Giới hạn phát hiện tin cậy là (RDL): 10,4528.10-7 M.

Tài liệu tham khảo

I. Tiếng việt

1. Nguyễn Trọng Biểu (2000): Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hoá học. NXB KH& KT, Hà Nội.

2. Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mạc(2002): Thuốc thử hữu cơ. NXBKH&KT, Hà Nội.

3. Nguyễn Tinh Dung (2000): Hoá học phân tích. Phần II- Các phản ứng ion trong dung dịch nớc.NXBGD -Hà Nội.

4. Nguyễn Văn Định, Dơng Văn Quyến (2004): Phân tích nhanh bằng complexon. NXBKH- KT, Hà Nội.

5. Nguyễn Khắc Nghĩa (1997): áp dụng toán học thống kê xử lý số liệu thực

nghiệm, ĐH Vinh.

6. Hoàng Nhâm (2000): Hoá học Vô cơ, tập 1,2, 3. NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Hồ Viết Quý (1995): Phức chất phơng pháp nghiên cứu và ứng dụng trong hoá học hiện đại. NXB Quy Nhơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Hồ Viết Quý (1999): Phức chất trong hoá học. NXBKH&KT.

9. Hồ Viết Quý, Trần Hồng Vân, Trần Công Việt(1992): Nghiên cứu sự phụ thuộc tính chất của các phức chất đa phối tử trong hệ Ln3+(La, Sm, Gd, Tu, Lu)-4-(2-piridylazo)-rezocxin(PAR)-axit môncacboxylic(HX) vào bản thân của ion trung tâm, phối tử và dung môi, tạp chí hoá học,30,tr.38-42.

10. Hồ Viết Quý (1999): Các phơng pháp phân tích quang học trong hoá học. NXB. ĐHQG Hà Nội.

11. Nguyễn Hoa Du (2000): Hoá học các nguyên tố hiếm.Vinh

12. Nguyễn Đình Thuông(2000): Hoá học các hợp chất phối trí. ĐH Vinh

13. Đinh Quốc Thắng (2004): Nghiên cức sự tạo phức đơn và đa ligan trong hệ xilen da cam(XO)-La(III)- HX(HX: Axit axetic và các dẫn xuất clo của nó) băng phơng pháp trắc quang. Luận văn thạc sĩ khoa học. ĐH s phạm Hà Nội

14. Trần Đức Thuần (2000): Nghiên cức sự tạo phức đơn và đa ligan trong hệ xilen da cam(XO)-Y(III)- HX(HX: Axit axetic và các dẫn xuất clo của nó) băng phơng pháp trắc quang. Luận văn thạc sĩ khoa học. ĐH s phạm Hà Nội

15. Đào Anh Tuấn(2001): Nghiên cứu sự tạo phức đơn và đa ligan của Samari(III) với 4-(2-piridilazo)-rezocxin(PAR)-axit môncacboxylic(HX) bằng phơng pháp trắc quang. Luận văn thạc sĩ hoá học, ĐHSP Thái Nguyên

16. Nông Thị Hiền (2006):Nghiên cứu sự tạo phức đơn phối tử, đa phối tử trong hệ nguyên tố đất hiếm(Sm, Eu, Gd), Aminoaxit (L-Lơxin, L-Tryptophan, L- Histidin) và Axticxeton trong dung dịch bằng phơng pháp chuẩn độ đo pH.Luận văn thạc sĩ khoa học. Đại học Thái Nguyên

17. Hoàng Đìng Hùng(2007): Nghiên cứu sự tạo phức đaligan của Ti(IV) với

metylthimol xanh và hiđropeoxit bằng phơng pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích. Luận văn thạc sĩ hoá học.ĐH Vinh.

18. Trần Hữu Hng (2005): Nghiên cứu sự tạo phức của Bitmut với MTX bằng ph- ơng pháp trắc quang. Luận văn thạc sỹ khoa Hoá học, Hà Nội.

19. Trần Quang Minh (1993): Xác định lợng vết Bitmut bằng phơng pháp trắc quang với thuốc thử xilen dacam. Luận văn tốt nghiệp đại học tổng hợp Hà Nội.

20. Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2006): Nghiên cứu sự tạo phức của Thori(IV) với Metythimol xanh bằng phơng pháp trắc quang và đánh giá độ nhạy của nó. Luận văn thạc sĩ khoa Hoá học, Đại học Vinh.

21. Nguyễn Đức Vợng(2006): Chuyên đề hoá học của các nguyên tố đất hiếm. Viện năng lợng nguyên tử Việt Nam, viện công nghệ xạ hiếm.

22. Đặng Trần Xuân (2006): Nghiên cứu sự tạo phức đơn và đa ligan trong hệ Metylthimol xanh- Titan(IV)- HX (HX: Axit tactric, axit xitric) bằng phơng pháp phổ trắc quang và ứng dụng để phân tích. Luận văn thạc sĩ khoa Hoá học, ĐHSP Hà Nội.

23. Trịnh Hoàng Nhã (2007)"Nghiờn cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan

trong hệ 1- (2 - pyridylazo) - 2 - naphthol (PAN) - Pb(II) - CHCl2COOH và ứng dụng phõn tớch"

24. Nguyễn Trung Dũng (2004) “Nghiên cứu sự tạo phức Đaligan trong hệ 4-(2- pyridylazo)-Rezocxin (PAR)-Bi(III)-HX(HX: Axit Axetic và các dẫn xuất của nó) bằng phơng pháp chiết-trắc quang, ứng dụng kết quả để xác định hàm lợng Bi trong viên nén TryMo-Dợc phẩm ấn Độ”

II. Tiếng anh

26. Art.A.migdisov, A.E.williams-Jones, C.Normand, S.A.Wood(1/2008):A spectrophotometric study of samari(III) speciation in chloride solusions at elevated temperatures. Geochimica cosmochimica Acta 72(2008)1611-1625

27. Chowdhury, D. A; Ogata,T; Kamata, S(1996): Samarium(III) selective electrode using neutral bis(thialkylthanxato)alkanes. Anal. Chem,68,366

28. H. Matsui, S.Yamamoto, Y. Izawa, Skaruppuchamy, M. yoshihara(2007): Electron

transfer behavior of calcined material obatained from a samari-O-phenylene-S- nikel-s-phenylene-O hybrid copolymer. KinkiUniversity,Osaka577-8502.Japan.

29. http:// www.Americanelements.com

30. Ganjali,M.R; Pourjavid,M.R; Rezapour,M; Haghgoo,S.(2003): Novel

samarium(III) selective membrane sensor based on glipizid. Sensors and Actuators B,89,21

31. Popa K and Konings R.J.M(2006): High temperature heat capacities of EuPO4, SmPO4 synthetic monazites. Thermochim. Acta 445, 49-52.

32. Stephanchicova S.A and Kolonin G. R(2005): spectrophotometric study of

Nd, Sm and Ho complexation in chloride solusions at 100-150oC. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Russ.J.Coord. Chem.31.192-202.

33. Susheel K. Mittal, Harish Kumar Sharama and Ashok S. K. Kumar(2004):

Samari(III) selective membrane sensor based on Tin(IV) Boratophosphate.Deemed University, Patiala147004, India.

34. Udai P. Singh, Rajeev Kumar, Shailesh Upreti(2006): Synthesis, structural, photophysical and thermal studies of benzoate bridged Sm(III) complexes. Technology Roorkee,247 667. Indian.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthymol xanh (MTX) Sm(III) CH2CIOOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng phân tích (Trang 72 - 77)