Tác dụng của luyện tập TDTT đối với sức khoẻ

Một phần của tài liệu Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản (Trang 27 - 36)

2. Mục tiêu của đề tài

1.2.Tác dụng của luyện tập TDTT đối với sức khoẻ

Tác dụng của luyện tập TDTT đối với hệ tim mạch

Ở NCT, sự già hố của hệ tim mạch dẫn đến tính hưng phấn, khả năng dẫn truyền và co bĩp của tim giảm dần. Nhịp tim thường chậm hơn lúc thanh niên do hoạt tính của nút xoang giảm, vì vậy thể tích tâm thu và thể tích phút của tim giảm. Những biến đổi của tim thường phối hợp với giảm lưu lượng máu và tốc độ tuần hồn. NCT ở độ tuổi 65 so với khi 25 tuổi thì lưu lượng tâm thu giảm đi 40%, tiềm năng của tim chỉ cịn bằng 50% so với tuổi 40

Tập luyện TDTT (Rèn sức bền)

Hiệu quả chung Hiệu quả đặc biệt

Tiêu hao năng lượng Tăng cường miễn dịch

Tăng cường dự trữ chức năng.

Ảnh hưởng lên các yếu tố nguy cơ.

Giảm cholesterol, trọng lượng cơ thể, huyết áp,

tăng HDL

Giảm bệnh tật Tăng Vo2 max, sức

bền, khả năng LĐ

Nâng cao trạng thái thể lực

Nâng cao sức khoẻ

Kìm hãm và chữa xơ vữa động mạch

[29]. Hệ mạch của NCT cũng cĩ những biến đổi xấu đi. Các động mạch nhỏ thường bị co hẹp làm tăng sức cản ngoại biên; các động mạch lớn, nhất là động mạch chủ thường bị xơ cứng. Những biến đổi của hệ mạch làm cho tim phải hoạt động căng thẳng hơn để co bĩp, càng nhiều tuổi, tim đập yếu đi mà huyết áp lại tăng. Sự già hố của hệ tim mạch ở NCT là một trong những lý do hạn chế khả năng thực hiện gắng sức của NCT trong luyện tập TDTT.

Luyện tập TDTT cĩ tác dụng cải tạo hệ tim mạch của NCT. Nhờ luyện tập TDTT mà thành tim dày hơn, thể tích tim to hơn, đĩ là hệ quả thích ứng về hình thái và cơng năng của tim đối với những kích thích về tuần hồn máu, vận chuyển nhiều O2 cho cơ thể trong luyện tập. Luyện tập TDTT hiệu quả làm cho lực co bĩp của tim mạnh hơn, lưu lượng tâm thu tăng, hiệu suất sử dụng O2 trong cơ thể tăng và độ co giãn của mạch máu tốt hơn. Luyện tập TDTT thường xuyên, liên tục trong thời gian dài làm giảm nhịp tim lúc nghỉ ngơi, giảm huyết áp động mạch và tăng thể tích tim.

Giảm nhịp tim lúc nghỉ ngơi là biểu hiện tính tiết kiệm trong hoạt động của tim. Giảm tần số mạch làm kéo dài thời gian tâm trương, giảm nhu cầu sử dụng oxy của cơ tim, giảm hoạt động của tim. Nhịp tim giảm là kết quả của sự hồn thiện điều hồ thần kinh- thể dịch trong quá trình thích nghi lâu dài với các gánh nặng hoạt động cơ, tăng cường trương lực của hệ thần kinh phĩ giao cảm trong hệ thần kinh thực vật. Những người cĩ nhịp tim chậm ít bị các bệnh mạch vành hơn những người cĩ nhịp tim nhanh. Khi nhịp tim tăng thêm 15 nhịp/phút (nhịp tim lúc yên tĩnh) thì nguy cơ chết đột tử do nhồi máu cơ tim tăng lên 70% (Kannak, 1984). Giảm huyết áp động mạch là biểu hiện của phản ứng thích nghi sinh lý, mà nguyên nhân là do giảm sức cản ngoại biên do tăng cường tính đàn hồi của thành mạch.

Ngược với sự gia tăng tuổi tác, kích thước lồng ngực và độ giãn nở của lồng ngực giảm do xương lồng ngực bị vơi hố, cơ lưng và cơ ngực bị teo. Bên cạnh đĩ, các tế bào của đường hơ hấp và phổi đều bị xơ hố, phế nang giảm tính đàn hồi và bị giãn. Những biến đổi về cấu tạo làm cho chức năng hơ hấp của NCT giảm: dung tích sống sau tuổi 60 giảm đi 2 lần, tần số hơ hấp tăng 20-30% và độ sâu hơ hấp giảm, thời gian nhịn thở ngắn hơn, thơng khí phổi tối đa ở NCT giảm rõ rệt.

Luyện tập TDTT cĩ tác động trực tiếp đến khả năng co giãn của cơ hơ hấp, mở rộng phạm vi của khoang ngực, chính vì vậy làm cho hoạt động hơ hấp hiệu quả hơn, hiệu số hơ hấp cao hơn.

Tác dụng của luyện tập TDTT đối với hệ miễn dịch

Luyện tập TDTT cĩ ảnh hưởng tốt với hệ thống miễn dịch giúp cơ thể phịng chống được bệnh tật. Tăng số lượng hồng cầu, hemoglobin, bạch cầu, immunoglobulin và kết quả là tăng độ bão hồ oxy máu, tăng cường khả năng miễn dịch. Tăng hàm lượng hemoglobin trong máu dưới ảnh hưởng của luyện tập TDTT là do các nguyên nhân: giảm khối lượng huyết tương do tăng xuất tiết dịch từ các mạch máu vào mơ và tăng sản sinh hồng cầu.

1.7. Đặc điểm và tác dụng của luyện tập khí cơng đối với bệnh hen phế quản

1.7.1. Đặc điểm của khí cơng

1.7.1.1. Khái niệm về khí cơng

Khí cơng cĩ lịch sử hơn 5000 năm từ Trung Quốc nay đã rất phổ biến ở nước ta. Đây là một phương thức vận động hướng nội nhằm điều chỉnh 3 yếu tố: ý (điều tâm), khí (điều tức) và lực (điều thân).

Khí cơng chữa bệnh được chia làm hai loại: tĩnh và động. Tĩnh cơng giúp cơ thể phục hồi khả năng tự điều chỉnh để thích nghi với mọi biến động của mơi trường sống và những rối loạn hoạt động chức năng của các cơ quan

trong cơ thể. Động cơng cĩ ảnh hưởng đến tồn diện lên các nhĩm cơ, lên hệ hơ hấp, tuần hồn và ảnh hưởng mạnh đến chức năng của các cơ quan nội tạng, ngồi ra cịn phát triển sức khỏe, tăng cường tính mềm dẻo, nâng cao khả năng hoạt động của cơ bắp, hồn thiện các cử động phối hợp, sự khéo léo và kích thích các quá trình phát triển của các cơ bị teo nhão, các tổ chức mềm và tổ chức xương. Nhờ vậy luyện khí cơng cĩ khả năng chỉnh hình, điều chỉnh lại tư thế và các dị tật khác nhau của từng bộ phận của cơ thể cũng như ngăn ngừa và phục hồi những rối loạn chức năng, chữa trị được các bệnh mạn tính hoặc cấp tính.

Khí cơng là một phương pháp phịng và trị bệnh cĩ hiệu quả. Tuy nhiên, để đạt được tác dụng và kết quả như mong đợi, người tập phải quyết tâm, tự giác và kiên trì luyện tập.

1.7.1.2. Ba nguyên tắc cơ bản của luyện tập khí cơng * Điều thân

Điều thân là điều chỉnh tư thế cho đúng quy cách. Điều thân cĩ tác dụng làm mềm và giãn các cơ bị căng cứng, phục hồi các cơ bị teo nhão, lấy lại vị trí sinh lý của cơ, dây chằng, khớp xương; tăng cường chức năng các cơ quan nội tạng, nhất là cơ quan hơ hấp, tim mạch và tiêu hố; tăng nhu động của ruột, chống táo bĩn và mệt mỏi; làm giảm chuyển hố cơ bản, tiết kiệm được năng lượng từ đĩ làm giảm sự tiêu thụ oxy của cơ thể. Điều thân cịn cĩ tác dụng làm tinh thần hết căng thẳng vì đã chế ngự được giác quan và cảm giác, thư giãn và xố bỏ dần những phản xạ cĩ hại cho cơ thể. Nguyên tắc khi thực hiện tư thế điều thân là phải "vững vàng, thoải mái và dễ chịu".

* Điều tức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều tức là quá trình luyện tập kiểm sốt hơi thở, lấy hơi thở để chế ngự những cảm xúc tâm lý, điều trị những rối loạn lưu thơng của khí nhằm mục đích cân bằng âm dương và bồi bổ ngũ khí tạo sức khoẻ và tinh thần

sảng khối. Cơ quan hơ hấp cĩ khả năng vừa hoạt động tự động vừa hoạt động theo ý muốn do vỏ não điều khiển, nếu chúng ta luyện tập, chúng ta cĩ thể chủ động điều khiển hơi thở theo ý muốn.

* Điều tâm

Điều tâm là tập trung tư tưởng vào một việc gì đĩ để loại trừ những cảm xúc tâm lý nảy sinh trong não. Điều tâm là quyết định chủ yếu sự thành bại của luyện khí cơng

1.7.2. Cơ sở khoa học của phương pháp luyện tập khí cơng điều trị HPQ

Những bài tập chuyên về hơ hấp cĩ tác dụng nâng cao biên độ hoạt động của cơ hồnh, sức co duỗi của các cơ hỗ trợ hơ hấp quanh ngực, cĩ lợi cho thơng khí phổi (thải ra càng nhiều khí phế thải, hít vào càng nhiều khí trong lành). Mỗi lần cơ hồnh hạ xuống 2cm cĩ thể hít thêm vào đến 300ml khơng khí trong lành. Luyên tập TDTT cịn nâng cao tính đàn hồi của các cơ hỗ trợ hơ hấp, do đĩ nâng cao cơng năng hơ hấp [12], [29].

Phổi của người mắc HPQ mạn tính thường bị sưng. Cách thở của người bị sưng phổi khác nhiều so với người bình thường. Người bình thường lúc hít vào lồng ngực nở ra, cơ hồnh lõm xuống, cơ bụng thả lỏng, bụng hơi phồng lên. Cịn khi thở ra, ngực hĩp lại, cơ hồnh dâng lên, cơ bụng co làm bụng hĩp xuống. Cơ bụng hỗ trợ cơ hồnh nâng lên và hạ xuống. Người bị sưng nghẽn phổi lâu thì ngược lại. Khi hít vào, ức chế làm hạn chế cơ hồnh hạ xuống, bụng hõm theo; lúc thở ra, bụng lại phồng lên, làm cho cơ hồnh thiếu lực đẩy lên, Do đĩ, cần kiên trì thở bụng.

Luyện tập khí cơng là phương pháp điều khiển khí bằng cách luyện thở. Tác dụng của luyện tập khí cơng đối với người tập dựa trên những cơ sở sau [15] [16] [32]:

Thư giãn cơ thể và ngồi yên lặng hồn tồn giảm chuyển hĩa cơ bản, nên thiếu oxy do khĩ thở vẫn khơng gây ảnh hưởng tới sức khỏe và khơng địi hỏi phải thở mạnh.

2. Cơ sở thần kinh

Khí cơng dùng ý chí thắng phản xạ, kể cả phản xạ kích thích dây thần kinh X; cũng bằng ý chí, khí cơng kiểm sốt nhịp thở và độ sâu của hơi thở (thì thở ra dài gấp đơi thì hít vào) nên dần dần giúp thắng được những rối loạn của hơ hấp do hen. Sổ tức thở vào bằng thở ra, lập lại cân bằng giữa hệ đối giao cảm và giao cảm cĩ thể cắt cơn hen nhẹ.

Luyện khí cơng hàng ngày là luyện cho phổi và cơ thể thích nghi với mơi trường hưng phấn đối giao cảm, nên chất dị ứng cĩ xâm nhập cơ thể và kích thích dây thần kinh X cũng khơng lên cơn hen.

3. Cơ sở tâm thần

Luyện tập khí cơng làm cho bệnh nhân điều khiển được những xúc cảm đột ngột, tin tưởng vào khả năng tự trị bệnh, khơng cịn sợ cơn hen nổi lên. 4. Cơ sở nội tiết

Thở bụng làm máu dồn vào vùng bụng dưới (quan nguyên) và lưng (mệnh mơn). Mệnh mơn đưọc xem như tuyến thượng thận tiết ra gucocorticoid và catecholamin (adr.và noradr.) cĩ tác dụng hưng phấn trực giao cảm làm hạ cơn hen như Tây y đã điều trị.

5. Cơ sở miễn dịch

Khí cơng giúp cho cơ thể quen dần với hưng phấn hệ đối giao cảm. Điều hịa những phản ứng miễn dịch gây nên cơn HPQ.

6. Cơ sở hĩa học

Khí cơng điều hịa cân bằng bài tiết, ức chế, trung hịa các chất trung gian hố học gây nên phản ứng dị ứng bộc phát cơn hen. Biến đổi cơ thể quen dần các với chất hĩa học gây bệnh HPQ.

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng, địa điểm nghiên cứu

- Điều tra số lượng NCT trên tồn bộ thành phố Vinh.

- Xác định thực trạng NCT bị HPQ tại 5 phường, xã: Trung Đơ, Lê Mao, Hưng Hồ, Trường Thi, Nghi Phú.

- Thực nghiệm trên 50 NCT bị HPQ được chia làm 2 nhĩm: nhĩm ĐC cĩ độ tuổi 65,3 ± 1,9 và nhĩm TN cĩ độ tuổi 65,7 ± 2,3.

* Cỡ mẫu điều tra thực trạng NCT bị HPQ được tính theo cơng thức:

n = 2 2 1 2 (1 ) ε α p xp Z − − Trong đĩ: Z2

1-α/2 = 3,84, mức độ tin cậy 95%, p= tỷ lệ mắc bệnh, ε= sai số. Giả định p= 13% với ε= 1%, tỷ lệ bỏ cuộc khoảng 10% thì cỡ mẫu tối thiểu phải điều tra là 4825 người.

* Cỡ mẫu thực nghiệm được tính theo cơng thức: n = ( )2 ) 1 ( 2 ES r xCx − = (0.3333)2 ) 8 . 0 1 ( 85 . 7 2x x − = 28 Trong đĩ:

C: Hằng số liên quan đến sai sĩt loại I (α= 0,05) và loại II (β=0,95) ES: là hệ số ảnh hưởng

r: là hệ số tương quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lấy cho mỗi nhĩm nghiên cứu là 25 người

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp điều tra phỏng vấn (theo mẫu)

Điều tra số lượng NCT và tỷ lệ NCT bị HPQ tại thành phố Vinh bằng phương pháp phỏng vấn gián tiếp qua phiếu điều tra in sẵn.

Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên, theo vùng

2.2.2. Phương pháp nhân trắc học:

* Phương pháp nhân trắc trực tiếp:

+ Xác định chiều cao đứng: đo từ mặt đất đến đỉnh đầu ở tư thế đứng nghiêm. Đơn vị đo: cm.

+ Xác định cân nặng: Đo bằng cân bàn. Đơn vị đo: kg. * Phương pháp nhân trắc gián tiếp:

Tính chỉ số BMI theo cơng thức: chỉ số BMI = Cân nặng /(cao đứng)2 Đơn vị đo: kg/m2

2.2.3. Phương pháp xác định một số chỉ tiêu sinh lý:

+ Xác định tần số tim (TS tim) và huyết áp (HA) bằng máy đo huyết áp tự động của Hãng OMRON SEM1- Nhật Bản, số seri 20090501872LF.

Vị trí đo ở vùng khuỷu tay. Đơn vị đo tần số tim (lần/phút), đơn vị đo huyết áp (mmHg)

+ Đếm nhịp thở: ở tư thế nằm bằng cách quan sát cử động bụng và ngực. Đơn vị đo: nhịp/phút.

+ Đo dung tích sống. Đo bằng phế dung kế. Đơn vị đo: lít.

+ Chỉ số thể năng (ml/kg) = Dung tích sống (lít)/Trong lượng cơ thể (kg)

2.2.4. Phương pháp thực nghiệm

Sử dụng bài tập khí cơng cho bệnh nhân bị HPQ [16].

2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp thống kê trên máy tính theo chương trình Epi info 6.0 và Excel 2003

2.3. Thời gian thực hiện đề tài

Đề tài được thực hiện từ tháng 3/2009 đến tháng 12/2009

Chúng tơi tiến hành điều tra số lượng người cao tuổi trên tồn thành phố Vinh. Sau đĩ theo phương pháp ngẫu nhiên chọn ra 5 phường/xã cĩ số lượng NCT tương đương với cỡ mẫu cần điều tra, điều tra số NCT bị HPQ tại các phường/xã này để xác định tỷ lệ HPQ ở NCT.

Để đánh giá tác dụng của tập luyện khí cơng lên các chỉ tiêu hình thái và sinh lý của NCT bị HPQ, chúng tơi chọn 50 nam bị HPQ cĩ độ tuổi 63- 70 cĩ mong muốn hợp tác luyện tập khí cơng, tiến hành đo các chỉ tiêu hình thái và sinh lý tại các thời điểm: bắt đầu luyện tập, sau 1 tháng, 2 tháng và 3 tháng. 50 nam cao tuổi bị HPQ được chia làm hai nhĩm: đối chứng và thực nghiệm.

+ Nhĩm đối chứng: luyện tập các mơn tập theo sở thích, khơng quản lý và khơng hướng dẫn tập luyện.

+ Nhĩm thực nghiệm: Luyện tập khí cơng cĩ hướng dẫn theo bài tập của Ngơ Gia Hy. Tập trong 50- 60 phút/ lần, tập vào buổi sáng.

Trong suốt quá trình nghiên cứu, cả hai nhĩm ĐC và TN được tư vấn chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi hợp lý.

MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

T

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời điểm thu thấp số liệu

Bắt đầu 1 tháng 2 tháng 3 tháng

Một phần của tài liệu Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản (Trang 27 - 36)