Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mầm non (Trang 68 - 71)

- Không ngừng nâng cao nhận thức của giáo viên về vấn đề sử dụng thơ,

truyện trong quá trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non nhằm giúp trẻ biết cách lựa chọn, và sử dụng thơ, truyện một cách có hiệu quả trong quá trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non.

- Giáo viên cần sử dụng thơ, truyện một cách linh hoạt, cần có đầu óc sáng tạo trong cách lựa chọn và sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu t- ợng thời gian cho trẻ mầm non dới mọi hình thức mà nhất là trong tiết học để tiết học có hiệu quả hơn, hấp dẫn và phong phú hơn với trẻ.

- Giáo viên cần đầu t cách soạn giáo án, các tài liệu có liên quan đến việc sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ.

- Cần tăng cờng và nâng cao các buổi hội thảo, toạ đàm, các buổi dự giờ các tiết học hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non để học hỏi kinh nghiệm.

- Thờng xuyên tổ chức các cuộc thi hoặc sáng kiến kinh nghiệm cho giáo viên về sáng tác thơ, truyện mầm non nhằm phục vụ cho tiết dạy thêm chất lợng.

- Tăng cờng cho trẻ đợc rèn luyện các biểu tợng về thời gian mà trẻ thu nhận đợc thông qua các cuộc thi hay bổ sung các đồ dùng, đồ chơi ở các góc nh: truyện, thơ có hình ảnh minh hoạ, đồ dùng trực quan, các mô hình…

phục lục

phiếu điều tra giáo viên

Để nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục cho trẻ mầm non, xin chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau ( Hãy đánh dấu X vào ý kiến mà chị lựa chọn ).

1. Theo chị việc sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non có cần thiết không?

- Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết

2. Theo chị việc sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non nhằm mục đích gì?

- Giúp trẻ nắm đợc kiến thức về thời gian dễ dàng, sâu sắc hơn. - Giúp cho tiết học sinh động, trẻ hứng thú hơn.

- Nhằm hình thành phẩm chất đạo đức cho trẻ - Các ý kiến khác

3. Chị thờng sử dụng thơ, truyện vào thời điểm nào để hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non?

- Đầu tiết học - Giữa tiết học - Cuối tiết học - Suốt cả tiết học

4. Theo chị khi lựa chọn và sử dụng thơ, truyện để hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non cần chú ý điều gì?

- Phù hợp với độ tuổi.

- Phù hợp với nội dung bài dạy. - Các ý kiến khác.

5. Các bài thơ, truyện mà chị lựa chọn và sử dụng đợc lấy tự nguồn nào? - Trong chơng trình chăm sóc- giáo dục trẻ mầm non.

- Su tầm trong sách, báo, các tài liệu liên quan. - Tự sáng tác.

Xin chân thành cảm ơn!

tài liệu tham khảo

1. Đỗ Thị Bích Liên ( 2005)- Phơng pháp dạy trẻ mẫu giáo định hớng thời gian. NXBĐH S Phạm Hà Nội.

2. Nguyễn Thị ánh Tuyết - Tâm lý học trẻ em - NXB GD - 1998. 3. V.I.Lênin tuyển tập - tập 18- NXB chính trị- 1961.

4. C.Mac - Ănghen tuyển tập - tập 20- NXB chính trị 1964. 5. Hêghen tuyển tập - NXB Mác - Lênin - 1934.

6. M.Bunghe - Không gian và thời gian trong khoa học hiện đại - Tạp chí những vấn đề triết học số 7 - 1970.

7. Rictenman hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ - NXB Matxcova - 1976. 8. Vasilenna - Dạy trẻ định hớng thời gia - Tạp chí mẫu giáo số 7 - 1970. 9. Chơng trình mầm non hiện hành.

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mầm non (Trang 68 - 71)