Kết quả thực nghiệm.

Một phần của tài liệu Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh thông qua dạy học khai thác ứng dụng các định lí định lí hàm số cosin, định lí hàm số sin, công thức độ dài đường trung tuyến (Trang 76 - 80)

1) Tiến hành giảng dạy, hớng dẫn, ủy thác cho học sinh thực hiện các hoạt động phân tích biến đổi tìm hiểu ý nghĩa của các định lý , tìm mối quan hệ giữa các định lý với nhau , giữa các định lý với hệ thống các định lý , hệ thức khác về hệ thức lợng trong tam giác : Hầu hết các em tiếp thu nhanh và hào hứng trong công việc vì các em có cảm giác “ tự mình” đề xuất đợc các bài toán. Tìm tòi đợc nhiềuý nghĩa và ứng dụng “mới” của các định lý . Đặc biệt các em rất có hứng thú khi phát hiện việc ứng dụng định lý hàm số cosin để tìm tòi, đề xuất và giải đợc một lớp các bài toán về chứng minh bất đẳng thức và giải phơng trình.

2) Sau thời gian hơn 1 tháng làm việc với các em, chúng tôi đã tiến hành làm bài kiểm tra và có kết quả nh sau:

Lớp Điểm 5 6 7 8 9 10 Số bài

Thực nghiệm 3 11 12 12 10 2 50

Đối chứng 15 13 8 7 2 0 45

- Trong đó lớp thực nghiệm có 36 học sinh giải đợc bài toán 2 . Ngoài phơng pháp chủ yếu đợc các em sử dụng là áp dụng kết hợp định lý hàm

số cosin và bất đẳng thức về độ dài đờng gấp khúc. Ngoài ra các em còn giải bằng các phơng pháp khác nh phơng pháp véc tơ, phơng pháp đặt ẩn phụ. 37 em đề xuất đợc các bài toán tơng tự , 12 em tổng quát đợc bài toán .

- Lớp đối chứng có 17 học sinh giải đợc bài toán 2 và phơng pháp các em sử dụng là phơng pháp véc tơ. 30 em đề xuát các bài toán tơng tự, không có học sinh nào tổng quát bài toán.

Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu đề tài: “ Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh thông qua dạy học khai thác ứng dụng các định lý: Định lý hàm số cosin, định lý hàm số sin, công thức độ dài đờng trung tuyến” chúng tôi thu đợc một số kết quả sau:

1. Khóa luận góp phần làm sáng tỏ căn cứ lý luận về tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh và tính cấp thiết phải phát huy tính tích cực của học sinh trong hoạt động nhận thức.

2. Khóa luận đã phân tích, tìm đợc các mức ý nghĩa của các định lý ( định lý hàm số cosin, định lý hàn số sin và công thức đờng trung tuyến ), đồng thời tạo lập đợc mới liên hệ giữa các định lý với nhau, giữa các định lý với các kiến thức cơ bản trong chơng hệ thức lợng, sắp xếp chúng theo một hệ thống kiến thức. Đề xuất các bài toán ứng dụng tơng thích.

3. Khóa luận đã xây dựng đợc một hệ thống các bài tập ứng dụng cũng nh cách thức tìm tòi, sáng tạo một số bài toán sử dụng các định lý ( định lý hàm số cosin, định lý hàn số sin và công thức đờng trung tuyến ).

4. Giả thiết khoa học mà khóa luận đa ra có thể chấp nhận đợc, nhiệm vụ nghiên cứu đợc hoàn thành.

5. Kết quả khóa luận có thể làm tai liệu tham khảo cho giáo viên toán ở trơng phổ thông và sinh viên ngành toán.

Tài liệu tham khảo :

[1]. Văn Nh Cơng Phan Văn Viện

Hình học 10 (sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000, NXBGD.

[2] Văn Nh Cơng Phan Văn Viện

Bài tập hình học 10 (sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000, NXBGD. [3]. Trần Văn Hạo - Cam Duy Lễ

Ngô Thúc Lanh - Ngô Xuân Sơn - Vũ Tuấn

Đại số và giải tích 11(sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000),NXBGD.

[4].Phan Đức Chính - Vũ Dơng Thụy - Đào Tam - Lê Thống Nhất

Các bài giảng luyện thi môn Toán ( Tập 2), NXBGD. [5]. Phan huy Khải.

Toán nâng cao cho học sinh trung học phổ thông Hình học - Tập 1, NXB Hà Nội. [6]. V.V.Praxolov (bản dịch)

Các bài toán về hình học phẳng (Tập 2), NXB Hải Phòng.

[7] Tổ Toán Tin Trờng THPT Phan Bội Châu

Những kinh nghiệm giảng dạy và đào tạo,Vinh 2000

[8].Trần Luận

Vận dụng t tởng s phạm của G.polya xây dựng nội dung và phơng pháp dạy học trên cơ sở các hệ thống bài tập theo chủ đề nhằm phát huy năng lực sáng tạo của học sinh chuyên toán cấp II .

[9].Nguyễn Lan Phơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cải tiến phơng pháp dạy học toán với yêu cầu tích cực hóa hoạt động học tập theo hớng giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề.

Luận án tiến sĩ giáo dục – Hà Nội [10].Tạp chí giáo dục.

Số 8, số 12 năm 2001 Số 2, số 5, số 6 năm 2002 [11].Nguyễn Bá Kim

Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, NXBGD1999. [12]. Nguyễn Bá Kim

Phơng pháp dạy học môn Toán, NXB đại học s phạm [13].G.Polya

Sáng tạo Toán học, NXBGD. [14]. Hội toán học Việt Nam

Một phần của tài liệu Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh thông qua dạy học khai thác ứng dụng các định lí định lí hàm số cosin, định lí hàm số sin, công thức độ dài đường trung tuyến (Trang 76 - 80)