/ ý nghĩa của truyện :
- Ước mơ đổi đời cho những con ngời chịu thiệt thòi, đau khổ, bất hạnh.
- Ước mơ về lẽ công bằng trong xã hội: Những ngời có tài năng, đức độ phải đợc hởng vinh hoa phú quí, hạnh phúc. - Giá trị của con ngời chân chính là ở tâm đức, tài năng * Ghi nhớ: SGK trang 54
* HĐ 4: Củng cố, luyện tập:
- Kể diễn cảm - Nêu ý nghĩa của truyện?
- Qua câu chuyện em rút ra cho bản thân bài học gì? -Học bài, đọc, kể lại tác phẩm;
- Soạn: Thạch Sanh
Ngày soạn: ... Từ nhiều nghĩa
Ngày giảng: ... và hiện tợng chuyển nghĩa của từ Tiết 19:
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc: - Khái niệm về từ nhiều nghĩa
- Hiện tợng chuyển nghĩa của từ; Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.
- Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt và giải thích hiện tợng chuyển nghĩa của từ.
B/ Chuẩn bị
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Soạn bài - Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi.
C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Khởi động
- ổn định:
- Kiểm tra: - Thế nào là nghĩa của từ?
- Giải thích nghĩa các từ: Hy sinh. Tìm sự giống và khác nhau của từ
- Giới thiệu bài:
* HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
chân”
- Bài thơ có bao nhiêu từ “chân”? Nghĩa của các từ chân có gì giống và khác nhau? - Em thử rút ra kết luận về các nghĩa khác nhau của từ “chân”? - Tìm thêm một số VD khác cũng có nhiều nghĩa? - Có phải tất cả các từ đều có nhiều nghĩa? Tìm 1 số từ chỉ có một nghĩa? - Qua ví dụ, em thấy từ có thể có mấy nghĩa? - HS đọc ghi nhớ 1
(GV: Khi mới X.hiện, từ chỉ có 1 nghĩa. XH phát.triển, nhận thức phát triển với nhiều phát hiện, khám phá -> nhiều K/niệm mới=> có thêm tên gọi cho các K/n đó. Có 2 cách gọi tên SV mới:
/ Tạo ra từ mới
/ Thêm nghĩa mới cho từ đã có sẵn -> Từ nhiều nghĩa => hiện tợng chuyển nghĩa của từ )
- Nghĩa đầu tiên của từ “chân” là nghĩa nào?
- Từ “chân” nào mang nghĩa chuyển (Bóng, nhánh)
- Nhận xét về mối quan hệ giữa các nghĩa của từ nhiều nghĩa? - GV minh họa bằng 1 số VD. - So sánh từ “lợi” trong “răng lợi” và “Hám lợi”? Nghĩa của 2 từ này có bộ phận nào trùng? - Đó là hiện tợng gì?
- Muốn hiểu đợc nghĩa chuyển cần căn cứ trớc hết vào đâu?
*NL1: (SGK Tr 55)
- 4 sự vật có chân: Cái gậy, com pa, cái kiềng, cái bàn -> nhìn thấy, sờ thấy
- So sánh:
+ Giống: Bộ phận dới cùng của cơ thể ngời, động vật, đồ vật, vật. + Khác:
/ cái gậy để đỡ bà
/ Đỡ, giúp compa quay đợc / Đỡ thân kiềng
/ Đỡ thân bàn, mặt bàn
- Từ có một nghĩa: Xe đạp, compa, toán học, intơnet....
-“Chân”: Bộ phận tiếp xúc với đất của cơ thể ngời, động vật.
- Các từ “chân”còn lại là nghĩa chuyển.
- Từ “chạy” trong: Chạy thi; đồng hồ chạy; chạy việc; chạy ăn. => Có nét nghĩa giống nhau - “Lợi” trong “răng lợi”, và “Hám lợi”: Không có nét nghĩa chung (Lợi 1: Phần thịt bao xung quanh chân răng; Lợi 2: Lợi ích) ->Nghĩa khác nhau hoàn toàn
=> Hiện tợng đồng âm
1- Từ nhiều nghĩa
- Các nghĩa của từ chân: / Bộ phận dới cùng của cơ thể dùng đi, đứng
/ Bộ phận dới cùng của đồ vật, đỡ bộ phận khác
/ Bộ phận dới cùng tiếp giáp, bám chặt vào mặt nền
-> Từ “chân” là từ nhiều nghĩa
=> Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.
* Ghi nhớ 1 (SGK Tr 56)
2. Hiện t ợng chuyển nghãa của từ
- Nghĩa đầu tiên gọi là nghĩa gốc. (nghĩa đen, nghĩa chính) - Nghĩa gốc: Là cơ sở hình thành và suy ra các nghĩa sau - Nghĩa sau: Làm phong phú cho nghĩa đầu tiên.
- Giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển bao giờ cũng có một nét nghĩa, một bộ phận trùng lặp.
- Muốn hiểu đợc nghĩa chuyển trớc hết căn cứ vào văn cảnh mà từ xuất hiện và phải dựa vào nghĩa gốc.
* Chú ý:
- Trong câu, thông thờng mỗi từ chỉ đợc dùng với 1 nghĩa. - Trong TP VH, 1 số từ có thể đợc hiểu theo cả nghĩa
( GV lấy VD và phân tích VD)
góc và nghĩa chuyển -> tạo liên tởng phong phú.
* Ghi nhớ 2: (SGK Tr 56) - HS đọc bài tập1: Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ
thể ngời và chỉ ra sự chuyển nghĩa?
-Tìm các từ chỉ bộ phận cây cối để chỉ bộ phận cơ thể ngời?
* HĐ 3: II/ Luyện tập
1- Bài tập 1/57:
- Đầu: / Đau đầu, nhức đầu / Đầu bảng, đầu danh sách
/ Đầu sông, đầu sóng, đầu đờng, đầu nhà / Đầu đàn, đầu đảng, đầu têu, đầu sỏ - Tay: / Vung tay, nắm tay
/ Tay ghế, tay vịn cầu thang / Tay súng, tay vợt
- Mũi: / Mũi dọc dừa
/ Mũi kim, mũi kéo, mũi dao / Ba mũi tiến công
2. Bài tập 2:
- Lá: lá phổi, lá gan, lá lách - Quả: Quả tim, quả thận 3. Bài tập 3:
a/ Sự vật – hành động: Cái bào – bào gỗ Cân muối – muối da
b/ Hành động - đơn vị: Mẹ nắm cơm – hai nắm cơm Cuộn bức tranh – Ba cuộn tranh
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò:
- Đọc thêm: “Về từ ngọt” SGK Tr 57
- Sự khác nhau giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm?
- Nghĩa của từ đợc sử dụng nh thế nào trong nói và trong TP VH? - Học bài
- Làm các bài tập còn lại.
- Xem trớc: Lời văn, đoạn văn tự sự
Ngày soạn: ... Lời văn, đoạn văn tự sự Ngày giảng: ...
Tiết 20:
A/ Mục tiêu cần đạt:Giúp HS :
- Nắm đợc hình thức lời văn kể ngời, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn - Xây dựng đợc đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt.
- Nhận ra cách thức, các kiểu câu thờng dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc; Nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc.
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Soạn bài - Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi.
C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Khởi động
- ổn định:
- Kiểm tra: 1/Thế nào là tìm hiểu đề và lập dàn ý?
2/ Lập dàn ý đại cơng truyện “Thánh Gióng”
- Giới thiệu bàii:
* HĐ 2: Hình thành kiến thức mới - HS đọc phần ngữ liệu Tr 58
- Hai đoạn văn giới thiệu những nhân vật nào? Giới thiệu những điều gì? Nhằm mục đích?
- Mỗi đoạn có mấy câu? Thứ t5ự các câu văn trong mỗi đoạn nh thế nào? Có thể thay đổi đợc không?
- Qua 2 đoạn văn trên, trong lời giới thiệu nhân vật thờng có những thông tin gì?
- Trong những lời giới thiệu về nhân vật trên, thờng có những từ nào xuất hiện?
- HS đọc đoạn 3
- Đoạn văn trên đã dùng những từ gì để kể hành động của nhân vật?
- Nhận xét từ ngữ? Các hành động đợc kể theo thứ tự nào?
- Đọc thầm đoạn 1,2,3. Mỗi đoan văn biểu đạt ý chính nào? câu nào biểu đạt ý chính ? - Tại sao gọi đó là câu chủ đề?
- Cách viết đoạn văn tự sự? (xác định ý chính, xác định cái gì nói trớc, cái gì nói sau, diễn đạt)
I/ Bài học:
1- Lời văn giới thiệu nhân vật:
- Đoạn 1: Giới thiệu nhân vật H.Vơng thứ 18, có ngời con gái xinh đẹp là Mỵ Nơng, muốn kén rể. -> Gồm 2 câu, mỗi câu 2 ý, chặt chẽ, không thừa không thiếu với hàm ý đề cao, khẳng định.
- Đoạn 2: Giới thiệu 2 nhân vật ST và TT, cả hai đều tài giỏi -> Gồm 6 câu
/ C1: Giới thiệu chung / C 2,3: Giới thiệu ST / C 4,5: Giới thiệu TT / C 6: Kết lại
-> Chặt chẽ, cân đối (2 ngời tài ngang nhau, giới thiệu cũng ngang nhau)
Lời văn trong 2 đoạn không thể đảo lộn + Lời giới thiệu nhân vật:
/ Cung cấp dữ kiện về lý lịch, tích cách nhân vật – dữ kiện có ảnh hởng đến tiến trình, diễn biến của truyện.
/ Ngầm bày tỏ thái độ đối với nhân vật.
+ Cách viết: Thờng dùng kiểu câu tự sự với từ “có”, từ “là”
2 – Lời văn kể sự việc:
- Đoạn văn dùng từ chỉ hành động: Dùng đùng nổi giận, đuổi, đòi cớp, hô, gọi, làm, dâng ...
-> Dùng nhiều động từ, sử dụng từ ngữ biểu cảm, kể theo thứ tự nhân quả
3 - Đoạn văn:
- Đoạn 1: Vua Hùng kén rể (vua có con gái đẹp, rất yêu thơng muốn kén rể tài – câu 2)
- Đoạn 2: Hai thần đến cầu hôn (cả 2 đều tài giỏi, xứng là rể vua Hùng – câu 1)
- Đoạn 3: TT dâng nớc đánh ST (câu 1) -> Đó là câu chủ đề.
=> Muốn viết đoạn văn tự sự cần xác định ý chính (câu chủ đề), các câu khác kết hợp chặt chẽ làm nổi ật ý chính của đoạn.
- HS đọc ghi nhớ
- Mỗi đoạn văn kể về điều gì? các câu triển khai theo thứ tự nào?
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
* Ghi nhớ: SGK tr 59
* HĐ 3: II/ Luyện tập
1. Bài tập 1/60:
a/ Cậu chăn bò rất giỏi - Chăn từ sáng đến tối - Nắng, ma bò vẫn no căng -> C1: Hành động bắt đầu C 2: Nhận xét chung về hành động C 3,4: Hành động cụ thể C 5: Kết quả
b/ Hai chị độc ác, hay hắt hủi Sọ Dừa, cô út hiền lành đối với Sọ Dừa tử tế.
(câu 1: Dẫn dắt, giải thích) c/ Tính cô còn trẻ con lắm
(các câu sau nói rõ những biểu hiện của tính trẻ con)
2. Bài tập 2/60:
Câu b đúng vì sắp xếp thứ tự sự việc đúng.
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu của lời giới thiệu nhân vật trong văn tự sự?
- Lời văn kể sự việc trong văn tự sự có yêu cầu, đặc điểm gì? - Cách viết một đoạn văn?
Ngày soạn: ... Thạch sanh
Ngày giảng: ... (Cổ tích) Tiết 21:
A/ Mục tiêu cần đạt:Giúp HS hiểu đợc:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật ng- ời dũng sỹ tài năng
- Kể lại câu chuyện bằng ngôn ngữ của mình, đảm bảo các chi tiết sự việc chính.
B/ Chuẩn bị
- Giáo viên: - Đọc SGK, SGV, Soạn bài
- Tranh: Thạch Sanh đánh chằn tinh - Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi.
C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Khởi động
- ổn định:
- Kiểm tra: : - Kể tóm tắt truyện: "Sọ Dừa" Nêu ý nghĩa?
- Em hiểu truyện cổ tích là gì?
- Giới thiệu bàii:
* HĐ 2: Đọc Hiểu văn bản–
- Giáo viên nêu yêu cầu đọc và đọc mẫu một đoạn
- Gọi ba học sinh đọc truyện, GV nhận xét cách đọc
- Học sinh kể tóm tắt truyện
- Gọi học sinh đọc phần giải nghĩa các từ khó trong sách giáo khoa
- Kết cấu truyện chặt chẽ theo trình tự thời gian, sự việc.Theo em văn bản này chia làm mấy phần?
- Đoạn 2 kể theo trình tự 4 sự việc. Đó là các sự việc nào?
- Hai bức tranh trong SGK minh hoạ cho sự việc nào trong truyện?
- Nhân vật chính trong truyện là ai? đợc giới thiệu nh thế nào?
- Tìm hiểu sự ra đời của Thạch Sanh, em thấy có điều gì bình thờng? Có gì
I/ Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc và kể:
- Đọc chậm, sâu lắng gợi không khí cổ tích→Phân biệt giọng kể và giọng nhân vật
- Giáo viên tóm tắt các sự việc trong truyện - Học sinh tập kể diễn cảm ở nhà
2. Tìm hiểu chú thích: (sgk Tr 66)3,6,7,8,9,10,12,13.
3. Bố cục truyện : 2 phần
- Đọan 1: từ đầu -> “mọi phép thần thông”: Kể về sự ra đời của Thạch Sanh
- Đoạn 2: (còn lại) Kể về các chiến công của Thạch Sanh. Phần này gồm 4 sự việc:
/ T.Sanh chém chằn tinh
/ T.Sanh đánh đại bàng, cứu công chúa
/ T.Sanh gẩy đàn chữa khỏi bệnh cho công chúa
/ T.Sanh dùng tiếng đàn và niêu cơm đẩy lui quân 18 nớc ch hầu.
II/ Phân tích văn bản
1. Sự ra đời của Thạch Sanh
- Sự bình thờng:
khác thờng?
- Kể về sự ra đời của Thạch Sanh, nhân dân muốn thể hiện điều gì? (quan niệm gì) về ngời anh hùng dũng sĩ?
/ Mồ côi sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi - Sự khác thờng:
/ Thạch Sanh ra đời là do Ngọc Hoàng sai Thái Tử xuống đầu thai làm con.
/ Bà mẹ mang thai trong nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh.
/ Thạch sanh đợc các thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
- ý nghĩa:
/ Thạch Sanh là con của dân lao động bình thờng. Cuộc đời và số phận rất gần gũi với nhân dân, có cội nguồn từ nhân dân lao động.
/ Tô đậm tính chất kỳ lạ, đẹp đẽ cho nhân vật lý tởng: ng- ời dũng sỹ là ngời có tài phi thờng từ khi mới sinh ra, có thể diệt trừ đợc cái ác, lập đợc chiến công hiển hách
*HĐ 4: Củng cố, dặn dò:
- Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh (Diễn cảm) - Đọc thêm SGK Tr 67
- Hoàn chỉnh bài soạn
- Tập kể diễn cảm truyện Thạch Sanh bằng lời văn của mình. - Vẽ tranh minh hoạ một trong các sự việc trong truyện.
Ngày soạn: ... Thạch Sanh(Tiết 2) Ngày giảng: ... (Cổ tích)
Tiết 22:
A/ Mục tiêu cần đạt:Giúp HS:
- Tiếp tục tìm hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Thạch Sanh với những chiến công oai hùng của ngời dũng sỹ.
- Kể câu chuyện bằng lời văn của mình, đảm bảo các chi tiết sự việc chính.
B/ Chuẩn bị
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Soạn bài - Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi.
C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Khởi động
- ổn định:
- Kiểm tra: : - Kể tóm tắt truyện: "Thạch Sanh"
- Nêu và phân tích ý nghĩa sự ra đời của T.Sanh
- Giới thiệu bàii:
* HĐ 2: Đọc Hiểu văn bản–
T.Sanh đã trải qua những thử thách nào? T.Sanh đã lập chiến công nh thế nào?
- Khi kết hôn cùng công chúa, T.Sanh phải đối đầu với thử thách nào? T.Sanh đã khiến quân 18 nớc phải rút lui bằng cách nào?
- Em có nhận xét gì về mức độ của các thử thách? Điều gì đã giúp T.Sanh vợt qua những thử thách đó?
- Qua những thử thách trên, T.Sanh đã bộc lộ những phẩm chất quý báu nào?
- Lý Thông là nhân vật đối lập hoàn toàn với T.Sanh về tính cách và hành động. Em hãy chỉ ra những nét tính cách đối lập đó?
- Hãy chỉ ra các chi tiết có tính chất thần kỳ trong truyện?
- Phân tích ý nghĩa của các chi tiét đó? (Tiếng đàn: T.Sanh không dùng binh mà dùng T.đàn -> giặc bủn rủn xin hàng => đó là vũ khí đặc biệt đánh vào lòng ng-