Xác định cấu trúc các hợp chất

Một phần của tài liệu Tách và xác định cấu trúc của hợp chất tritecpenoit từ hoa cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr et perry) ở thanh hoá (Trang 41 - 51)

Để xác định cấu trúc các hợp chất, chúng tôi sử dụng kết hợp các phơng pháp phổ:

*) Phổ khối lợng EI-MS đợc ghi trên máy HP 5989 B-MS. Năng lợng bắn phá ở 70eV.

*) Phổ cộng hởng từ hạt nhân 1H-NMR đợc đo trên máy Bruker 500

MHz, dung môi CDCl3.

*) Phổ 13C-NMR đợc đo trên máy BRUKER 125 MHz, dung môi CDCl3. (Các phổ trên đều đợc đo tại Viện hoá học – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)

* Mẫu TDH3- hợp chất A

- Có dạng tinh thể hình vẽ quạt, màu trắng. - Tại phân đoạn 65.

- Kết tinh trong axeton nóng.

Chơng III

Kết quả và thảo luận

Xác định cấu trúc của hợp chất A (TDH3). * Phổ khối lợng (AI MS) ( xem bảng phổ trang 41)

Pic ion phân tử M+ = 456 ứng với công thức phân tử C30H48O3. Trong phổ khối lợng còn có các đỉnh của các mảnh có số khối bằng 248, 203, 133,105, 69, 57. Mảnh 248 có cờng độ cao (100%) do sự phân cắt ion phân tử theo cơ chế Retro Diels – Alder phân cắt liên kết giữa C9 và C11 và liên kết giữa C8 và C14.

HO COOH M+=456 -C14H24O COOH + C16H24O2+(248) 5 10 2 4 C H C H COOH 16 24 2 15 23 10 13 8 9 C H O+→− C H (203)+ →− C H (133)+ →− C H (105)+ ion C5H9+ có số khối 69 ion C4H9+ có số khối 57

* Phổ cộng hởng từ hạt nhân proton (1H-NMR) (xem bảng số liệu cộng h- ởng từ hạt nhân của hợp chất A mẫu TDH3 trang 40).

Tín hiệu cộng hởng của proton vinylic của nhóm – CH = (ở vị trí C12) δ

= 5,227ppm (triplet) hằng số tơng tác spin – spin J1 = J2 = 3,5 Hz.

Tín hiệu cộng hởng của proton nhóm – CH – OH (ở vị trí C3) δ = 3,214ppm (doublet) J = 6,5 Hz.

Tín hiệu cộng hởng của 7 nhóm – CH3 (singlet) có giá trị δ = 0,778; 0,809; 0,925; 0,946; 0,984; 1,088 ppm.

* Phổ cộng hởng từ hạt nhân 13C NMR (xem bảng số liệu cộng hởng từ hạt nhân của hợp chất A mẫu TDH3 trang 40).

Tín hiệu cộng hởng của nguyên tử cacbon nhóm – CH – OH (ở vị trí C3) có δ = 78,583 ppm.

Tín hiệu cộng hởng của nguyên tử cacbon của liên kết đôi (ở vị trí C12) δ = 125,018 ppm

(ở vị trí C13) δ = 138,055 ppm

Tín hiệu cộng hởng của nguyên tử cacbon của nhóm – COOH (vị trí C28)

δ = 180,722 ppm.

* Số liệu phổ MS, 1H – NMR, 13C – NMR của hợp chất A phù hợp với công thức cấu tạo của hợp chất A là axit ursolic.

HO COOH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 28 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 23 24 25 26 29 30 CH3 27

Kết luận

Tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học hoa cây Sắn thuyền (mẫu lấy tại huyện Triệu Sơn – Thanh Hóa) chúng tôi đã thu đợc một số kết quả sau:

1. Hoa cây Sắn thuyền lấy ở huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Hoa cây Sắn thuyền sau khi làm khô đợc chiết với dung môi metanol, cao metanol đợc chiết lần lợt với n_hexan, clorofom, etylaxetat. Cao clorofom đợc tách trên cột silicagel, hệ dung môi rửa giải là clorofom: metanol với độ phân cực tăng dần, ở phân đoạn 65 đã tách đợc hợp chất A.

2. Bằng các phơng pháp phổ: MS, 1H - NMR, 13C – NMR đã xác định đ- ợc cấu trúc của hợp chất A là: axit ursolic

Tài liệu tham khảo

1. Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam.

Viện Dợc liệu (2005).

2. Nguyễn Xuân Dũng, Đào Hữu Vinh và các cộng sự (1985).

Các phơng pháp sắc ký. NXB Khoa học Kỹ thuật.

3. Nguyễn Xuân Dũng, Hoàng Văn Lựu, Tạ Thị Khôi and Piet A. Leclercq (1984).

GC and GC/MS Analysis of the leaf oil of Cleistocalyx operculatus Roxb. Merr et Perry.

Journal of Essential Oil Reseach, 6, 661-662.

4. Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Xuân Dũng, Hoàng Văn Lựu (1997)

Nghiên cứu thành phần hóa học cây vối ở Nghệ An

Tạp chí hóa hóa học T 35, số 3, Tr 47 - 51

5. Nguyễn Văn Đậu, Nguyễn Thị Thuận, Đỗ Thị Thanh

Phân lập một số hợp chất từ lá cây vối

Tuyển tập công trình hội nghị khoa học và công nghệ hóa học hữu cơ toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội - 10 - 2007, Tr 311 - 315

6. Phan Minh Giang, Trần Thị Hà, Nguyễn Hồng Anh, Phan Tống Sơn

Nghiên cứu hóa thực vật cây Sim (Rhodo myrtus tomentosa (Ait) Hassk. Myrtaceae

Tuyển tập công trình hội nghị khoa học và công nghệ hóa học hữu cơ toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội 10 - 2007, Tr 340 - 345. 7. Nguyễn Quang Huy, Phan Tuấn Nghĩa, Ngô Văn Quang, Phan Văn Kiên.

Axit asiatic phân lập từ cây sắn thuyền (syzygium resinosum gagnep) và có tác dụng lên vi khuẩn streptoccus mutans.

8. Văn Ngọc Hớng, Nguyễn Xuân Sinh (2003).

Isolasion and Identification of two triterpenoids from the leaves of syzygium resinosum Gagnep. 8th Eurasia comference on chemical sciences, Ha Noi, october 21 - 24, 2003, p.p.355

9. Đỗ Tất Lợi.

Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam.

Nhà xuất bản Y học (2005). 10.Hoàng văn Lựu (1996).

Nghiên cứu thành phần hóa học một số cây thuộc họ Sim (Myrtaceae) ở Nghệ An.

Luận án Phó tiến sĩ khoa học Hóa học - ĐHQGHN, Trờng ĐHSP Hà Nội. 11.Hoàng Văn Lựu, Nguyễn Xuân Dũng, Lê Thị Anh Đào (1994).

Đặc trng hóa học tinh dầu hoa vối (Cleistocalyx operculatus Roxb. Merr et Perry) của Việt Nam.

Thông báo khoa học, Đại học s phạm Hà Nội I, (4), 32 - 34. 12. Hoàng Văn Lựu, Nguyễn Quang Tuệ.

Thành phần hóa học của cây Gioi

Tạp chí phân tích hóa, lý và sinh học. Tập 9, số 1 - 2004, Tr 20 - 23 13. Nguyễn Đức Minh.

Tính kháng khuẩn của cây thuốc Việt Nam.

NXB y học, 1975.

14.Trịnh Thị Thuỷ, Trần Văn Sung (1993 - 1994).

Kết quả nghiên cứu hóa học một số cây thuốc Việt Nam.

Tuyển tập các báo cáo Khoa học - Viện Hóa học năm, 213. 15.Hoàng Thị Sản (2001).

Phân loại thực vật.

Nhà xuất bản Y học.

16. Zhang Fengxian, Liu Meifang and Lu Renrong (1990).

Chemical constituents from the bud of Cleistocalyx operculatus Zhwu xuebao 32 (6), 469.

17. Wai Hean Hui and Man Moon Li

Two new tritecpenoids from Rhodomyrtus tomentosa Phytochemitry, 1976, Vol. 15, pp 1741 – 1743 18. Nguyễn Trần An.

Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ rễ cây Sắn thuyền

(syzygium resinosum gagnep). Luận văn thạc sĩ hóa học - 2008

19. Nguyễn Văn Thanh.

Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cây Vối (Cleistocalyx operculatus (Roxb) merr. Et Perry) ở Nghệ An và cây Sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr. Et perry) ở Thanh Hóa. Luận văn thạc sĩ 2008. – 20. Nguyễn Xuân Dũng, Trần Đình Thắng, Hoàng Văn Lựu

Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu hoa Sim

Một phần của tài liệu Tách và xác định cấu trúc của hợp chất tritecpenoit từ hoa cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr et perry) ở thanh hoá (Trang 41 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w