Sơ đồ hoạt động

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công cụ phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng bằng UML và ứng dụng vào hệ thống save home (Trang 108 - 112)

II. Đánh giá giữa phân tích thiết kế theo hớng chức năng và hớng đố

5.7.Sơ đồ hoạt động

Sơ đồ hoạt động giữ các hành động và kết quả của chúng, chúng tập trung trên công việc đợc thực hiện, sự thực hiện của một phơng thức và hoạt động cụ thể trong

use-case hoặc trong một đối tợng. Sơ đồ hoạt động là biến đổi của sơ đồ trạng thái và

có yêu cầu không đáng kể. Nó giữ các hành đông (công việc kích hoạt chúng hoạt động) và các kết quả của chúng trong các lần thay đổi trạng thái của đối tợng. Các trạng thái trong sơ đồ hoạt động (đợc gọi là trạng thái hành động) dịch chuển đến trạng thái tiếp theo một cách trực tiếp khi hành động trong trạng thái đợc thực hiện (bỏ qua các sự kiện nh trong sơ đồ trạng thái bình thờng). Sự khác nhau khác giữa sơ đồ trạng thái và sơ đồ hoạt động đó là các hành động của chúng có thể đợc đặt trong

Swimlanes. Một Swimlanes là các nhóm hoạt động, nó tôn trọng những đối tợng có thể trả lời cho chúng của một tổ chức. Sơ đồ hoạt động là một cách xen kẽ mô tả các t- ơng tác với nó và khả năng hành động đợc diễn ra, chúng thay đổi trạng thái khi chúng mất vị trí.

Các sơ đồ hoạt động có thể đợc dùng với những mục đích khác nhau bao gồm:

• Các hành động sẽ thực hiện khi một phơng thức hay phơng thức đang thực hiện (cụ thể là sự thực hiện phơng thức). Đó là cách sử dụng chung nhất của sơ đồ hoạt động.

• Nắm giữ các công việc bên trong một đối tợng.

• Chỉ ra một tập các hành động quan hệ có thể đợc thực hiện, và cách chúng sẽ ảnh hởng tới các đối tợng xung quanh.

• Chỉ ra cách thể hiện của một use-case có thể đợc thực hiện trong các phần của hành động và các thay đổi trạng thái đối tợng.

• Chỉ ra nghề nghiệp, công việc của tác nhân, các luồng công việc, sự tổ chức và các đối tợng.

5.7.1. Các hành động và các giai đoạn chuyển tiếp (Actions and transitions)

Một hành động thực hiện sinh ra một kết quả, sự thực hiện một phơng thức có thể đợc mô tả nh một tập các hành động đợc quan hệ, nh đã định nghĩa ở trớc. Sơ đồ hoạt động cũng có điểm bắt đầu và điểm kết thúc. Điểm bắt đầu ký hiệu là:

điểm kết thúc ký hiệu là: .

Các hành động trong sơ đồ hoạt động đợc vẽ là hình chữ nhật có 4 đầu tròn, bên trong đợc gán xâu ký tự để chỉ hành động. Các giai đoạn chuyển tiếp giữa các hành động có cú pháp giống nh trong sơ đồ trạng thái, các hành động có thể đợc gán chỉ sự chuyển đổi từ điểm bắt đằu là hành động đầu tiên, sự chuyển đổi giữa các hành động đợc vẽ bằng các hình mũi tên, các điều kiện chặn, mệnh đề Send và các biểu thức hành động đợc gán.

Sự chuyển tiếp đợc bảo vệ bởi các điều kiện chặn và phải nhận giá trị đúng, cú pháp đợc sử dụng giống nh sơ đồ trạng thái và đợc ký hiệu bằng hình thoi ( ) thờng chỉ ra điểm quyết định. Ký hiệu quyết định có thể có một hoặc nhiều thay thế sự chuyển tiếp và/hoặc nhiều sự chuyển tiếp đợc gán nhãn với điều kiện chặn thờng thì một sự chuyển tiếp kết thúc luôn luôn là True. Các sự chuyển tiếp đợc chia nhỏ ra 2 hoặc nhiều chuyển tiếp khác và đợc thực hiện song song tạo ra các nhánh.

5.7.2. Swimlances

Nh trạng thái luôn luôn có một Swimlances là một nhóm các hoạt động, bình th- ờng với mỗi quan hệ tới khả năng đáp ứng của chúng. Các Swimlances đợc dùng cho các mục đích khác nhau, ví dụ nh để mở rộng các hành động đợc thực hiện (trong mỗi đối tợng) hoặc chỉ ra trong từng phần việc của một sự tổ chức. (một hành động) đợc thực hiện. Swimlances đợc vẽ là hình chữ nhật thẳng đứng. Các hoạt động thuộc về

Swimlances đợc đặt trong hình chữ nhật đó. Tên của Swimlances đợc đặt trên đỉnh của hình chữ nhật.

Intitiate Measuring Updating displayer Sampler.Run(channel, frequency) Display Sample

Hình 5.10: Hành động UpdatingDisplayer đợc thực hiện trong Displayer Intitiate

Measuring đợc thực hiện trong Sample Intitiate.

Các đối tợng có thể đợc chỉ ra trong sơ đồ hoạt động. Chúng là đầu vào hoặc là đầu ra của các hành động hoặc chúng có thể chỉ đơn giản là một đối tợng bị tác động, ảnh hởng của một hành động của các đối tựơng đợc vẽ là hình chữ nhật có tên lớp đối tợng và/hoặc bên trong chúng. Khi đối tợng là đầu vào một hành động thì đợc vẽ là đ- ờng mũi tên nét đứt mở rộng từ đối tợng tới hành động. Khi đối tợng là đầu ra từ một hành động thì nó đợc vẽ là Hành động IntitiateMeasuring đợc thực hiện trong

Sampler.

Đờng nét đứt có mũi tên từ hành động tới đối tợng. Khi đối tợng bị ảnh hởng bởi đối tợng khác thì nó đợc vẽ là đờng nét đút giữa hành động và đối tợng. Tuỳ chọn là trạng thái của đối tợng có thể vẽ dới tên và trên cặp dấu [], VD nh [Phanned].

5.7.4. Các tín hiệu (Signals)

Các tín hiệu có thể đợc gửi và nhận trong sơ đồ hoạt động, có 2 tín hiệu là tín hiệu gửi và tín hiệu nhận, tín hiệu gửi tơng ứng với mệnh đề Send đợc gắn tới sự chuyển đổi và tín hiệu nhận cũng vậy. Tuy nhiên đồ thị của sự chuyển đổi đợc chia vào trong 2 chuyển đổi khác với ký hiệu là gửi và nhận ở giữa.

Các ký hiệu gửi và nhận đợc gắn với từng đối tợng là bộ nhận hoặc bộ gửi các Message. Điều đó đợc vẽ bởi đờng nét đứt có mũi tên từ ký hiệu gửi hoặc nhận tới đối tợng. Nếu nó là ký hiệu gửi thì điểm mũi tên trỏ tới đối tợng gửi. Nếu nó là ký hiệu nhận thì điểm mũi tên trỏ tới đối tợng nhận, nó là tuỳ chọn để trỏ tới đối tợng. Ký hiệu gửi là một hình 5 cạnh lồi, ký hiệu nhận là hình 5 cạnh lõm.

Nilsson(1991) khi đó mô hình xí nghiệp là quan trọng sẽ đợc nghiên cứu và mô tả trong các mô hình. Mã nguồn, các quy tắc, các đích đến và các hành động. Có 2 loại nguồn lực là nguồn lực vật lý và nguồn lực thông tin. Ngời công nhân là ví dụ của nguồn lực. Họ là các đối tợng vật lý. Các đối tợng vật lý khác có thể là sản phẩm tiêu thụ. Các đối tợng thông tin thờng là các đối tợng đợc thực hiên trong hệ thống thông tin, đối tợng thông tin mang thông tin về xí nghiệp. Các quy tắc xí nghiệp sử dụng tìm kiếm tài nguyên, cả tài nguyên vật lý và tài nguyên thông tin.

Các đích của xí nghiệp thúc đẩy luồng công việc ở đó tài nguyên đợc dùng trong các quy tắc chỉ định thoả thuận. Trong mô hình xí nghiệp nó thờng quan trọng phân tách các đối tợng vật lý từ các đối tợng thông tin. Các đối tợng vật lý đã tồn tại trong thế giới thực. Ví dụ nh Ôtô, hợp đồng v.v..Đối tợng thông tin mang thông tin về xí nghiệp, không biết có khoảng công việc hoặc vật chất vật lý hay không.

Các đối tợng cố định, đợc thực hiện và thay cho sự thay đổi trạng thái đợc mô tả trong sơ đồ hoạt động. Tất cả các đối tợng có một tổ chức. Và có thể thỉnh thoảng đợc quan tâm trong mô hình, trong sơ đồ hoạt động Swimlanes.

Thờng để biểu diễn các tổ chức. Ngời công nhân đợc xem xét nh là tài nguyên và có thể đợc đối đãi nh là đối tợng vật lý. Mặc dù họ đợc xem nh là các Tác nhân (5 hành động), một tác nhân là một hệ thống (con ngời cũng đang đợc xem nh là một hệ thống) thực hiện trong xí nghiệp. Thờng thì ngời công nhân đợc sử dụng trong xí nghiệp, và thực hiện công việc. Các tác nhân đang điều khiển luồng công việc, đợc hỗ trợ thông tin và các hệ thống khác trong UML, các tác nhân đợc mô tả là “actor”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cách tiếp cận mô hình xí nghiệp với sơ đồ hoạt động có thể phức tạp so với sử dụng trờng hợp hoặc kỹ thuật khác. Để nắm bắt các yêu cầu trong hệ thống, chú thích rằng với cách tiếp cận này các đối tợng đợc định danh và phân loại vào hai lớp thông tin và vật lý.

Trong cách tiếp cận này các hành động đợc mô tả là:

Sự định nghĩa (Definition): Mô tả các hành động có hình dạng hay không có hình dạng.

Mục đích (Purpose): Mô tả mục đích của hành động.

Đặc trng (Characteristic): Điển hình là mối quan hệ hoặc khoảng thời gian ngắn.

Độ đo của phơng thức (Method of measurement): khi nó có thể và có khả năng đo đợc hành động thì độ do phơng thức sẽ đợc mô tả.

Công nghệ thông tin (Information technology): loại hệ thống thông tin đợc yêu cầu hỗ trợ.

Các qui tắc, chính sách và các chiến lợc: Loại tài liệu, chính sách hoặc các

chiến lợc của hành động thực hiện tìm kiếm sẽ đợc đề cập đến.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công cụ phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng bằng UML và ứng dụng vào hệ thống save home (Trang 108 - 112)