2.3.1. Tính năng chung
Linh hoạt trong các hình thức tính thuế của sản phẩm.
Ngời quản trị quản lý đợc tất cả các thông tin của khách hàng. Quản lý thông tin địa chỉ vận chuyển của khách hàng.
Quản lý tất cả các thông tin đơn hàng (kể cả những đơn hàng cũ), chi tiết của đơn hàng.
Hệ thống xác nhận mail tự động chuyển tới ngời quản lý hay khách hàng khi đăng ký thành viên.
Cung cấp hệ thống nhiều loại tiền tệ (khách hàng có thể thay đổi để phù hợp với kiểu tiền tệ đang sử dụng).
Cung cấp hệ thống đa ngôn ngữ.
Giao diện ngời quản trị cung cấp đầy đủ các tiện ích cần thiết trong việc quản lý 1 cửa hàng trên mạng nh: thiết kế logic, đầy đủ tính năng quản lý sản phẩm, danh mục sản phẩm, đơn hàng, nhà cung cấp, thông tin tài khoản của khách hàng, các hình thức thanh toán, dịch vụ vận chuyển cho ngời sử dụng.
Hình 28: Giao diện chung cho phần quản lý website
Từ menu chính, ngời quản trị (Admin) có thể thực hiện các công việc sau:
2.3.2.1. Phần Admin (Quản trị)
Hình 29: Phần Admin
User List (Ngời dùng): quản lý thông tin về quyền truy nhập từng khách hàng.
Country List (Quốc gia): quản lý thông tin về thành phố dùng trong dịch vụ vận chuyển, thông tin khách hàng,…
Currency List (Tiền tệ): thông tin loại tiền tệ mà website bán hàng quản lý.
Hình 30: Quản lý cửa hàng
Payment Menthod List (Các phơng thức thanh toán): nhập mới, thêm sửa, xoá danh sách các hình thức thanh toán của khách hàng.
Credit Card List (Danh sách các loại thẻ tín dụng): quản lý các loại thẻ mà khách hàng dùng trong việc thanh toán hoá đơn.
2.3.2.3. Products (Sản phẩm)
Hình 31: Quản lý sản phẩm
Category List (Danh sách phân mục): thêm, xoá, sửa danh mục của sản phẩm.
Product Discount List(Danh sách sản phẩm giảm giá): cung cấp thêm danh sách từng giá trị giảm giá của sản phẩm. Hỗ trợ khi nhập sản phẩm sẽ chọn đợc phần % giảm giá của sản phẩm.
File Maneger (Quản lý file): cung cấp cho sản phẩm những tính năng kèm theo nh: file hình, file video, flash quảng cáo sản phẩm.
Product List (Danh sách sản phẩm): thêm, xoá, sửa sản phẩm vào danh sách.
- Cung cấp đầy đủ thuộc tính của một sản phẩm (nh màu sắc, kích thớc, thuộc về danh mục nào, )…
- Quản lý đợc số lợng tồn kho của từng sản phẩm tính đến ngày hiện tại.
- Thể hiện giá của từng sản phẩm trên website một cách linh hoạt (có sản phẩm sẽ có thuế, sản phẩm không thuế hay sản phẩm giảm giá, ). Việc thể hiện này ng… ời admin hoàn toàn có thể quản lý đợc.
2.3.2.4. Shopper Group List (Nhóm khách hàng)
Hình 32: Quản lý ngời mua hàng
Phân loại ra hình thức khách nhau (thuế sẽ khac nhau). Admin có thể chọn nhóm cho mỗi khách hàng, từ đó có cách tính thuế khách nhau trên hoá đơn cho mỗi khách hàng.
2.3.2.5. Oder List (Đơn hàng)
Hình 33: Quản lý hoá đơn
Quản lý danh sách các đơn đặt hàng của khách hàng, bao gồm thông tin sau: số hoá đơn, tên khách hàng, trạng thái của hoá đơn (mới đặt, đã chuyển, huỷ, thành công, ), ngày tạo hoá đơn và tổng tiền của hoá đơn. Thể hiện… thông tin chi tiết của hoá đơn gồm bao nhiêu sản phẩm, giá từng sản phẩm.
Thể hiện báo cáo cho hoá đơn này. Tính toán đợc số tiền trên hoá đơn khi khách hàng chuyển đổi tiền tệ.
2.3.2.6. Vendor (Đại lý)
Vendor Categogy List (Danh mục loại đại lý): Quản lý các danh mục mà các đại lý của cung ty cung cấp.
Vendor List (Danh sách đại lý): Quản lý các đại lý của công ty.
Hình 34: Quản lý các đại lý cung cấp sản phẩm 2.3.2.7. Reports (Báo cáo)
Thực viện việc báo cáo coi tổng số doanh thu trong tháng, tháng trớc hoặc
theo thời gian chỉ định ( giả sử từ ngày 01/04/2010 đến 01/05/2010). Có thể coi tổng quát hay chi tiết thu nhập của cửa hàng theo thời gian báo cáo.
Hình 35: Xem báo cáo thu nhập trong thời gian chỉ định 2.3.2.8 Tax Rate List ( Thuế)
Hình 36: Quản lý thuế 2.3.2.9. Shipping (Giao hàng)
Quản lý thông tin vận chuyển hàng hoá: nhà cung cấp, cớc phí,…
- Shipper List (Danh sách mua hàng): Quản lý các dịch vụ cần vận chuyển.
- Shipping Rates List (Phí giao hàng): Quản lý khối lợng vận chuyển đến từng quốc gia theo các loại hình dụch vụ thì sẽ có giá khác nhau.
2.4. Giới thiệu Website bán sách2.4.1. Quy trình mua hàng 2.4.1. Quy trình mua hàng
Quy trình mua hàng đợc thiết kế theo chuẩn của website thơng mại điện
tử quốc tế để:
Nếu khách hàng đã có thói quen mua sắm trực tuyến sẽ không cảm thấy lạ lẫm khi sử dụng tính năng này.
Nếu khách hàng cha quen, lợc đồ đặt hàng hiển thị ngay đầu trang sẽ giúp khách hàng hình dung ra công việc cần làm.
Các bớc thực hiện cụ thể nh sau: B
Hình 37: Chọn sản phẩm cần mua
Sau khi khách hàng đồng ý mua sản phẩm thì sản phẩm đợc thể hiện trong giỏ hàng nh hình vẽ sau:
Hình 38: Chi tiết giỏ hàng
Nếu khách hàng tiếp tục chọn lựa hàng thì sẽ nhấn vào “Tiếp tục mua hàng” thì sẽ trở lại giao diện chọn lựa hàng nh các hình trên. Ngợc lai, khách hàng tính tiền cho sản phẩm này sẽ nhấn vào “Thanh toán tiền”
L
u ý: Nếu sản phẩm tính thuế thì giá tiền thuế cũng sẽ đợc thể hiện trên
thông tin giỏ hàng này.
B
Sau khi nhấn vào “Thanh toán tiền” để thanh toán hoá đơn:
Nếu khách hàng cha đăng nhập sẽ xuất hiện yêu cầu đăng nhập. Nếu khách hàng đã có tài khoản (username và password) nhng cha đăng nhập thì có thể đăng nhập. Còn ngợc lại là một khách hàng có thể tạo ngay 1 tài khoản mới dùng để mua hàng tại cửa hàng này.
Thông tin tài khoản này sẽ đợc ngời quản trị (admin) quản lý. Sau khi đăng ký thành công thì khách hàng sẽ nhận đợc email về thông tin tài khoản (username, password) để dùng cho cửa hàng này.
Khách hàng sẽ phải đăng nhập khi mua hàng tại website. Việc này giúp chơng trình quản lý đợc khách hàng, khách hàng cũng đỡ phải khai báo lại các thông tin liên quan đến địa chỉ ngời mua, điện thoại, địa chỉ chuyển hàng ở những lần đặt hàng tiếp theo.…
Hình 39: Đăng ký là khách hàng mới
B
ớc 3: Xem lại thông tin hoá đơn
Sau khi đăng nhập thông tin tài khoản, sẽ xuất hiện giao diện nh hình bên dới. Tại đây có thể chọn hình thức thanh toán và xác nhận lại địa chỉ cần chuyển tới.
Hình 40: Thông tin hoá đơn
B
ớc 4: Hoàn tất thông tin
Sau khi hoàn tất các bớc trên thì khách hàng đã hoàn tất toàn bộ thông tin mua sản phẩm. Lúc này họ có thể xem lại, khi đã chắc chắn thì nhấn nút “Xác nhận mua hàng” để hoàn tất việc mua sản phẩm.
Hình 41: Hoàn tất việc mua hàng
Chơng trình hỗ trợ nhiều loại hình thức thanh toán khác nhau nh: qua thẻ
tín dụng quốc tế, hình thức giao hàng, lấy tiền mặt Khi một đơn hàng đ… ợc đặt, ngời quản trị có thể căn cứ vào xử lý của bộ phận sales thực tế để thay đổi trạng thái đơn hàng: từ mới đặt-> đã chuyển-> đã nhận-> hoàn tất. Mỗi lần đổi trạng thái, hệ thống sẽ tự động gửi email để thông báo sự cập nhật này cho khách hàng. Chơng trình còn hỗ trợ nhiều tiện ích khác nh: thay đổi lợng hàng tồn kho, thống kê doanh thu…
2.4.2. Một số giao diện chính của Website2.4.2.1. Trang chủ 2.4.2.1. Trang chủ
Hình 42: Trang chủ website 2.4.2.2. Trang đăng nhập
Hình 43: Thành viên đăng nhập 2.4.2.3. Trang đăng ký thành viên mới
Hình 44 : Đăng ký thành viên 2.4.2.4. Trang lựa chọn sản phẩm
Hình 45: Danh mục lựa chọn sản phẩm 2.4.2.5. Trang tìm kiếm sản phẩm
Hình 46: Tìm kiếm sản phẩm 2.4.2.6. Giỏ hàng
Hình 47: Giỏ hàng 2.4.2.7. Trang liên hệ
2.4.2.8. Trang liên kết link
Hình 49 : Liên kết link 2.4.2.9. Diễn đàn
Chơng 3
Triển khai ứng dụng và bảo mật joomla
3.1. Cài đặt Website trên Web Host
Sau khi đã cài đặt và cấu hình cho Joomla tại Localhost, công việc tiếp theo là đa Website lên Web Host (Host) để bắt đầu hoạt động trong hệ thống mạng toàn cầu.
Sau đây là cách tạo Database và đa Website Joomla từ Localhost lên Web Host:
3.1.1.Tạo Database trên Host
Đăng nhập vào phần quản lý Host (Cpanel) và chọn MySQL database
Hình 51: Phần quản lý host
Trong phần Create New Database nhập tên cho Database muốn tạo sau đó nhấn Create Database
Hình 52: Tạo cơ sở dữ liệu mới
Trong phần MySQL Users nhập tên ngời dùng vào Username và mật khẩu vào Password. Đây là tên và mật khẩu dùng để truy cập Database, có thể đặt tuỳ ý. Nhập mật khẩu giống nh trên vào Password (Again) thêm một lần nữa và nhấn Create User. Có thể tạo thêm nhiều tên ngời dùng khác nếu muốn.
Hình 53: Tạo user mới
Trong phần Add User To Database chọn tên ngời dùng vừa tạo bên trên trong mục User và chọn tên của Database nào muốn cho phép ngời dùng này truy cập trong mục Database, sau đó nhấn Submit. Có thể làm thêm nếu muốn cho phép nhiều ngời dùng truy cập Database.
Hình 54: Add user vào cơ sở dữ liệu
Nếu làm đúng các bớc nh trên thì trong phần Current Database sẽ có tên của ngời dùng đợc phép truy cập Database tơng ứng. Lu ý phải nhớ tên của Database, tên ngời dùng (Username) và mật khẩu (Password) để khai báo khi cài đặt Joomla Hoặc khi muốn truy cập Database.
Hình 55: Database ứng với user
Lu ý: Một số Free Host không cho phép tạo tên ngời dùng (Usernam) mà lấy luôn tên ngời dùng và mật khẩu giống với Username và Password dùng để truy cập vào phần quản lý Host.
3.1.2. Cài đặt, đa Website Joomla lên Host
Bây giờ đã có thể cài đặt mới hoặc đa Website đã đợc cài đặt từ Loacalhost lên Host. Sau đây là cách để đa Website Joomla lên Host:
Copy bộ cài đặt Joomla Lên th mục gốc (Web Root) của Host, th mục này thờng có tên là htdocs, publish_html,www, Dùng ch… ơng trình quản lý File (File manager) của Host để giải nén. Tiến hành cài đặt bình thờng nh trên Localhost. Sử dụng tên Database, tên ngời dùng và mật khẩu đợc tạo ở phần trên.
Copy các File và Folder của Website đã đợc cài đặt từ Localhost lên Host để thay thế (OverWrite) các File và Folder vừa mới cài đặt.
Export dữ liệu của Database từ Localhost ra một File sau đó Import File này vào Database trên Host, Import dữ liệu vào database bằng cách sử dụng phpMyAdmin trong phần quản lý Host (Cpanel).
Hình 56: Phần quản lý host
Mở File configuration.php và chỉnh sửa các thông số cho phù hợp với Web Host và các thiết lập của bạn. Nếu mọi cấu hình đã chính xác, bạn đã có thể chạy và sử dụng website.
3.2. Một số thủ thuật để tối u hoá và bảo mật Joomla3.2.1. Tăng tốc cho Joomla 3.2.1. Tăng tốc cho Joomla
3.2.1.1. Bật tính năng GZIP
- GZIP là một tính năng dùng để nén các thông tin xuất ra.
- Bạn phải chắc chắn Server có hỗ trợ GZIP. Vào Menu System >> System Info >> PHP Info để kiểm tra.
3.2.1.2. Bật tính năng CACHE hệ thống
- Vào menu Site >> Cache >> Chọn Caching
- Chọn Cache Folder – nơi lu trữ các file cache (nhớ CHMOD sang 777) - Chọn Cache Time: Thời gian lu trữ các file Cache (mặc định là 900” = 5’) - Lu ý đây mới chỉ là Cache của các bài viết.
3.2.1.3. Bật tính năng CACHE cho các module
- Chúng ta có rất nhiều module cho phép sử dụng tính năng Cache, tuy nhiên chúng lại bị tắt theo chế độ mặc định và ít bạn chú ý tới điều này.
- Để bật tính năng Cache cho các module: Vào Menu Modules >> Site
Modules >> Chọn từng Module. Trong phần tham số Parameters, nếu tìm
thấy dòng đại loại nh “Enable Cache” thì hãy chọn “Yes”.
3.2.1.4. Làm sao để xoá CACHE
- Theo mặc định thời gian một bản Cache có hiệu lực là 900s = 15 phút. Tuy nhiên vì một lí do nào đó, bạn muốn các bài viết hoặc các module cần… đợc cập nhật ngay thông tin mà khôn gphải đợi 15phút sau.
- Bạn vào Menu System >> Chọn Clean Content Caches để xoá các file cache của bài viết
- Bạn vào Menu System >> Chọn Clean All Caches để xoá tất cả các cache.
3.2.1.5. Cải thiện các truy vấn SQL
Xác định phần tiền tố của các bảng. Thờng là “jos_” Mở công cụ SQL (thực hiện các truy vấn SQL) Chạy các câu lệnh SQL tơng ứng sau :
- Đối với DocMan :
- Đối với JoomComment :
- Đối với OpenSEF:
3.2.2. Bảo vệ file Configuration.php khỏi các truy cập trái phép
Việc bảo vệ các file có nội dung quan trọng, các file cấu hình chứa các thông số của hệ thống nh: tên database, tên truy nhập, mật khẩu, là rất cần… thiết và phải đặc biệt lu tâm. Trong Joomla có một file nh thế – file “configuration.php”. Để tăng cờng bảo mật cho file “configuration.php” có nhiều cách, tuy nhiên có một cách hay đợc sử dụng và đề cập trên các diễn đàn, đó là chuyển file “configuration.php” tới một nơi an toàn, tránh sự nhòm ngó của hacker. Các bớc thực hiện nh sau:
Giả sử website Joomla của bạn đợc đặt trong th mục “/www/public_html”
Chuyển file “configuration.php” ra khỏi “public_html”, đặt nó vào một khu vực khác do bạn tự tạo chẳng hạn “/www/private”. Đặt cho nó một cái tên mới, chẳng hạn “vinaora_joomla.conf”.
Đừng để bất cứ khoảng trắng hoặc dòng trắng nào phía trớc thẻ “<?.php” và phía sau thẻ “?>” và không đợc lu nó với UTF-8 nếu không bạn sẽ nhận đợc thông báo lỗi, đại loại nh:
Thiết lập (CHMOD) quyền chỉ đọc cho file “configuration.php” mới này để đảm bảo nó không bị thay đổi nội dung.
Khi bạn cần thay đổi các thiết lập cho Joomla hãy thực hiện bằng tay đối với file “vinaora_joomla.conf”.
3.2.3. Bảo mật trang quản trị bằng mật khẩu
Bạn muốn ngăn chặn việc truy cập trái phép vào vùng quản trị, trang
administrator (phần babk-end trong Joomla). Có nhiều giải pháp để thực
hiện việc này. Bài viết này xin giới thiệu một cách khá đơn giản nhng lại hiệu quả với mục đích “Tăng cờng thêm một rào cản trớc khi truy cập đợc file
index.php”. áp dụng trên Hosting chạy Apache Server.
Cách thực hiện:
Copy đoạn mã sau và đặt vào đầu của file “index.php” trong th mục “Joomla\administrator\”
Trong đó
1. Kết quả đạt đợc
Sau thời gian thực hiện đề tài tôi đã thu nhận đợc những kết quả sau đây: Hiểu biết cơ bản về các quy trình thơng mại điện tử.
Xây dựng thành công ứng dụng “ Website bán sách trực tuyến” dựa trên nền tảng Joomla.
Nắm bắt đợc các kỹ thuật, có kinh nghiệm nhiều hơn trong việc xây dựng ứng dụng trên nền tảng một CMS.
2. Nhận xét 2.1. Ưu điểm
Chơng trình với giao diện, hình ảnh hài hoà.
Xây dựng đợc những tính năng cơ bản nhất của một siêu thị trực tuyến.
Giao diện đa ngôn ngữ, dễ sử dụng.
ứng dụng có khả năng phân loại hàng hoá theo từng chủng loại. Khả năng tìm kiếm sản phẩm dễ dàng.
Có các gian hàng trực tuyến với các chức năng nh giỏ hàng, đơn hàng,…
2.2. Nhợc điểm
Hình thức thanh toán cha đa dạng, không cho phép khách hàng lựa chọn trực tiếp.
Cha xây dựng đợc các chơng trình thẻ mua hàng.
Cha kết hợp đợc với các ngân hàng để thực hiện dịch vụ thanh toán trực tuyến.
Cha có hệ thống hỗ trợ khách hàng tốt.
3. Phạm vi ứng dụng
ứng dụng đã tạo đợc một gian hàng trực tuyến cung cấp thông tin về sách báo, lịch, văn phòng phẩm và các sản phẩm khác cho phép khách hàng dễ