Nông dân Nghệ An từ cuối năm 1930 đến tháng 6 năm 1931

Một phần của tài liệu Phong trào nông dân nghệ an thời kỳ 1929 1945 (Trang 44 - 99)

N gu yê n 706,2 200 11.770 595 3.900 66 16 75 690 36 D iễ n C hâ u 76 1.383,9 2.220 247,45 3,600 42 10 1 57 416 79 N am Đ àn 109 200 113.592 146 50 69 18 17 140 1,667 73 V in h- B ến T hu ỷ 200 400 275 133.175 Y ên T hà nh 226 733 80 13 93 19 340 15 Q uỳ nh L u 60 20,4 315 1 8 78 8

Đõy là Bảng thống kờ những việc làm của Chớnh quyền Xụ Viết Nghệ An

(trớch trong Bảng thống kờ những việc làm của Chớnh quyền Xụ Viết Nghệ Tĩnh - bản đỏnh mỏy lưu ở TBNCLSĐ-TUNA)

Như vậy trước yờu cầu của lịch sử, BCH Nụng hội đỏ từ chức năng là một đoàn thể cỏch mạng của nụng dõn chuyển sang một cơ quan quyền lực nhà nước, thực sự là cụng cụ trong tay nhõn dõn để thực hiện chuyờn chớnh của mỡnh, dưới tờn gọi là Xó bộ nụng. Xó bộ nụng là chớnh quyền vừa là lập phỏp vừa là hành chớnh. Vỡ là tổ chức của nụng dõn, nờn bờn cạnh những thành tớch to lớn, những tiến bộ vượt bậc đú thỡ Xó bộ nụng - Chớnh quyền Xụ Viết đó phạm phải một số sai lầm ấu trĩ và những hành động “tả khuynh” như: chưa biết phõn hoỏ được giai cấp địa chủ, nhiều nơi ộp cả trung nụng vay thúc, nhiều trường hợp trấn ỏp tràn lan, một vài làng thi hành biện phỏp cưỡng bức làng bờn cạnh tham gia vào phong trào Xụ Viết, chỉ chia ruộng đất cho nụng dân nghốo, khụng

chia cho cụng nhõn nụng nghiệp, người làm thuờ và trung nụng…chưa phỏt huy được tớnh chất của một chớnh quyền dõn tộc dõn chủ nhõn dõn để tranh thủ sự ủng hộ của mọi tầng lớp cho cỏch mạng. Chớnh những hạn chế ấy, đó tỏc động khụng nhỏ đến sự tan ró của Xã bộ nụng - Chớnh quyền Xụ Viết. Tuy vậy bằng những việc làm của mỡnh Chớnh quyền Xụ Viết là một sỏng tạo vĩ đại, một thành cụng hơn cả mong đợi trong phạm vi một cao trào cỏch mạng địa phương. Trong bỏo cỏo của mỡnh, đồng chớ Lờ Hồng Phong trưởng đoàn đại biểu của ta tại Đại hội VII QTCS đó viết: “Tất cả những biện phỏp cỏch mạng của Chớnh quyền Xụ Viết là một phần của CMTS. Nú là tấm gương cho tất cả những người lao động ở Đụng Dương trong cuộc đấu tranh sắp tới chống đế quốc và phong kiến” [12,220].

2.1.3. Phong trào đấu tranh bảo vệ thành quả Chớnh quyền Xụ Viết của nụng dõn Nghệ An t cuối năm 1930 đến thỏng 6 năm 1931.

Những thành cụng của phong trào cũng như việc mà Chớnh quyền Xụ Viết làm được đó làm cho bọn thực dõn phong kiến hoang mang đến cực độ. Chỳng cho rằng “loạn cộng sản’’ ở Nghệ Tĩnh “đó đe doạ sự an ninh một cỏch trầm trọng chưa từng cú từ khi Phỏp đặt đụ hộ lờn đất nước này” [57,105]. Hàng trăm õm mưu thủ đoạn và hành động đó được chỳng vạch ra và thi hành đẩy nhõn dõn Nghệ An trước một thảm hoạ mới: “khủng bố trắng” hũng dập tắt “loạn cộng sản’’ lập lại cỏi gọi là “trật của người Phỏp” ở xứ này. Toàn quyền Paxkiờ (Paxquier), khõm sứ trung kỳ Lụphon (Lefol) trực tiếp đến Nghệ Tĩnh xem xột tỡnh hỡnh và vạch kế hoạch đàn ỏp. Một chương trỡnh bỡnh định Nghệ Tĩnh cả về quõn sự, chớnh trị và văn hoỏ được tức tốc thi hành. Chỳng ra lệnh cho quõn lớnh ngày đờm lựng sục vào tận hang cựng ngỏ hẻm bắn giết cộng sản và những người mà chỳng cho là cộng sản, đốt phỏ làng mạc nhà cửa, hóm hiếp đàn bà con gỏi, đàn ỏp cỏc phong trào biểu tỡnh. Lui Marty - trựm mật thỏm Phỏp ở Đụng Dương, từng là cụng sứ Phỏp ở Nghệ An đó thừa nhận: “trong 70 năm cai trị xừ này, chưa bao giờ chỳng ta phải đàn ỏp như thế’’. Theo thống kờ của đồng chớ Nguyễn Ái Quốc trong thời gian 8 thỏng (từ thỏng 5- thỏng 12 năm

1931) đó cú 469 nụng dõn bị giết, 83 nhà cỏch mạng bị tử hỡnh, 273 người bị kết ỏn lao động khổ sai, 306 người bị kết án đi đày suốt đời, 696 người bị kết ỏn 3390 năm tự với 790 năm quản thỳc tớnh đến thỏng 12 cú 1359 tự chớnh trị bị tra tấn ở Vinh [39;59]. Cũn theo sự tổng tổng hợp của TBNCLSĐ-TUNA, tớnh đến đầu năm 1932 tại Nghệ An cú 6681 người bị bắt, gần 1500 người bị giết.

Vào những thỏng đầu năm 1931, cuộc khủng bố trắng của thực dõn Phỏp đó chuyển sang giai đoạn ỏc liệt, thỡ cũng là lỳc nhõn dõn Nghệ Tĩnh lõm vào nạn đúi hết sức nghiờm trọng, người chết đúi ngày một nhiều, số người chết đúi ở vựng lỳa Nghệ An lờn đến 300 người [57,120]. Để bảo vệ sự sống cũn của nhõn dõn, thực hiện chỉ thị của cấp trờn và đỏp lại tấm lũng của nhõn dõn cả nước đang hướng về nhõn dõn Nghệ Tĩnh, “chia lửa với Nghệ Tĩnh ”. BCH Nụng hội đỏ Nghệ An đó triển khai một chiến dịch cứu đúi mạnh mẽ và sõu rộng dưới nhiều hỡnh thức: lất tiền cụng trong cỏc quỹ làng xó như quỹ tỡnh thương, quỹ phỳc lợi, quỹ phe giỏp…đem ra phục vụ cho những người bị đúi, số này ghi nhận rừ ràng và được phõn phối một cỏch cụng khai.

Chủ trương “vay” lỳa của nhà giàu để chẩn cấp cho dõn bị đúi, chủ trương này đụng chạm đến quyền lợi kinh tế của địa chủ và phỳ nụng nờn BCH Nụng hội đỏ đó cựng cỏc cỏn bộ đảng viờn tiến hành cỏc bước tuyờn truyền, thuyết phục giảng giải cho họ hiểu một cỏch thấu đỏo. Cỏn bộ Nụng hội, cỏc đoàn thể quần chỳng khỏc nhau, chia nhau khụng chỉ họp dõn làng mà cũn vào tận cỏc gia đỡnh để thuyết phục. Nhờ những hỡnh thức mềm dẻo này mà nhiều gia đỡnh tự nguyện cho dõn vay lỳa để cứu đúi. Ngoài những hỡnh thức vận động và tuyờn truyền để số người cú khả năng cho vay lỳa khụng ớt nhà giàu ngoan cố khụng chịu cố vay, với những đối tượng này, BCH Nụng hội đỏ đó họp bàn cựng với nhõn dõn buộc phải dựng hỡnh thức biểu tỡnh thị uy gõy ỏp lực buộc họ phải cho vay.

Gúp phần chống đúi, Nụng hội cũn vận động nụng dõn vào rừng chặt củi về đem bỏn cho nhà giàu, Nụng hội đứng ra thuyết phục nhà giàu phải mua số củi đú. Nụng hội đó cựng với Cụng hội nghĩ ra một sỏng kiến, cứ mỗi đờm quần chỳng cụng nụng đấu tranh nhúm họp, nhận xột những gia đỡnh nào đó lõm vào

tỡnh trạng đúi nguy ngập nhất để bà con nụng dõn giỳp đỡ bằng cỏch bỏn hàng ở chợ Vinh: “cứ tảng sỏng đại biểu nhúm cụng nhõn đến gặp đại biểu Cụng hội nhận 3 đồng rồi quẩy gỏnh hàng khụng lờn chợ Vinh, bà con nụng dõn vựng Hưng Nguyờn, Nghi Lộc, Nam Đàn cũng theo kế hoạch gỏnh hàng khoai, gạo đến chợ Vinh cho thật sớm bỏn cho đại biểu cụng nhõn để lấy 3 đồng nhưng ra đến cửa chợ trả lại tiền cho đại biểu Cụng hội” [57,74].

Dưới sự chỉ đạo của Đảng bộ, BCH Nụng hội đỏ đó chỉ đạo nụng dõn Nghệ An tiến lờn biểu tỡnh chống đỏnh đập, sa thải cụng nhõn, tăng tiền lương giảm giờ làm cho cụng nhõn, đũi bọn cầm quyền cấp cơm gạo cho dõn bị đúi. ở

những vựng Xụ Viết được thành lập, BCH Nụng hội đỏ chủ trương quõn cấp điền thổ, tịch thu ruộng đất của bọn thực dõn phong kiến chia cho dõn cày nghốo, tiến hành khuyến khớch sản xuất, miễn sưu, hoón thuế cho dõn.

Để thắt chặt hơn nữa tỡnh đoàn kết gắn bú trong nhõn dõn, BCH Nụng hội đỏ cũn tổ chức cho nhõn dõn vào cỏc nhúm tương trợ giỳp đỡ nhau, hễ gia đỡnh nào bị đốt phỏ thỡ bà con trong tổng kộo đến giỳp đỡ vật liệu cất dựng nhà cửa, cứu người bị nạn. Tinh thần đoàn kết vốn là một truyền thống của nhõn dõn ta, thỡ nay trong cuộc chiến chống khủng bố trắng với địch, tinh thần ấy là một vũ khớ lợi hại nhất đối với kẻ thự.

Hũng dập tắt phong trào cỏch mạng, Chớnh quyền Xụ Viết của nhõn dõn ta, thực dân Phỏp đó cho mỏy bay và lớnh đàn ỏp cuộc đấu tranh của quần chỳng. Để bảo vệ tớnh mệnh của quần chỳng, một yờu cầu được đặt ra là phải tăng cường cỏc đội tự vệ đỏ và huấn luyện cho quần chỳng cỏch đối phú với địch khủng bố. Thỏng 4 năm 1931, Xứ uỷ Trung kỳ ra Thụng cỏo số 6 kốm theo bản điều lệ và tổ chức đội Tự vệ đỏ. Thụng cỏo đó hướng dẫn cỏc chi bộ Đảng, cỏc Ban chấp hành Nụng hội đỏ tổ chức mớt tinh, giải thớch cho quần chỳng hiểu rừ ý nghĩa của Tự vệ đỏ, cổ động cỏc thành phần bần cố nụng vào Tự vệ đỏ. Khụng kể nam hay nữ lựa chọn những người hăng hỏi gan dạ nhất trong cỏc Nụng hội, Cụng hội thành lập cỏc đại đội -trung đội -tiểu đội Tự vệ đỏ. Chi bộ đảng cựng với cỏc Ban chấp hành Nụng hội, Cụng hội lựa chọn những người khả năng lập

ra một ban chuyờn mụn chỉ huy cỏc đại đội Tự vệ đỏ. Bờn cạnh đú, BCH Nụng hội đẩy mạnh việc tổ chức tuyờn truyền, quyờn gúp tiền bạc để mua sỳng trang bị cho cỏc đại đội tự vệ, cảm tử, oanh vệ…Cỏc đại đội Tự vệ đỏ đó đúng vai trũ quan trọng gúp phần khụng nhỏ vào sự nghiệp cỏch mạng.

Dưới sự chỉ đạo của Xứ uỷ Trung kỳ, Ban chấp hành Nụng hội đỏ cũn gắn đấu tranh chống khủng bố với chống đầu thỳ, in và phỏt truyền đơn để tuyờn truyền và vạch trần õm mưu thủ đoạn thõm độc và tẩy chay những hành động của địch, ở những nơi tổ chức đầu thỳ, BCH Nụng hội đó thực hiện tốt chỉ thị của Thường vụ TW hết sức duy trỡ cỏc cơ sở Đảng và Nụng hội và sau đú thỡ chờ thời cơ lập cỏc tổ chức Xụ Viết. Thậm chớ cũn lợi dụng những buổi địch tổ chức đầu thỳ để biến thành những buổi diễn thuyết vạch trần õm mưu của địch kờu gọi quần chỳng đấu tranh, ủng hộ cỏch mạng.

Thực dõn Phỏp ảo tưởng rằng chỳng cú thể nhanh chúng dễ dàng dẹp được “loạn cộng sản” ở Nghệ Tĩnh, song chỳng đó phải chật vật hàng nửa năm trời, điều lớnh, tăng quõn, dựng mỏy bay bắn phỏ, bày ra cỏc thủ đoạn tinh vi xảo quyệt nhưng khụng xoỏ nổi cỏc vựng Xụ Viết. Chỳng đó mặc nhiờn thừa nhận rằng: “Chỳng ta khụng thể ngăn chặn được phong trào đú bằng bạo lực vũ trang, bởi vỡ toàn dõn chỳng chống lại chớnh quyền và quan lại, bởi vỡ quõn đội đàn ỏp rỳt khỏi thỡ những người cũn sống sút trong cỏc làng, lại từ bụi rậm nhảy ra tổ chức lại cỏc Xụ Viết ” [57,128].

Thỏng 5/1931 bựng lờn một cao trào trước khi trở thành thoỏi trào. Chỉ riờng ngày 1/5/1931 ở Nghệ An và Hà Tĩnh cú 19 cuộc biểu tỡnh của cụng nhõn và nụng dõn nhõn kỷ niệm ngày Quốc tế lao động. Tại Nghệ An, dưới sự chỉ đạo của Đảng bộ Nghệ An, Ban chấp hành Nụng hội đỏ và cỏc đoàn thể cỏch mạng khỏc đó diễn ra hai cuộc đấu tranh mạnh mẽ của 300 nụng dõn Anh Sơn võy đỏnh đồn trưởng về làng và xử 11 tờn cường hào mật thỏm [59,51]. Tỡm hiểu về Cao trào cỏch mạng 1930-1931 ta thấy rằng: từ khi phong trào hỡnh thành, phỏt triển lờn đến đỉnh cao với sự ra đời của cỏc Xụ Viết cho đến khi thoỏi trào (ở Nghệ An thỏng 5, thỏng 6 năm 1931) mỗi giai đoạn mỗi thời kỳ lịch sử đều gắn

với hỡnh ảnh tổ chức Nụng hội đỏ ở Nghệ An với sự lónh đạo của ban chấp hành Nụng hội đỏ đó gúp phần to lớn vào phong trào cỏch mạng, vào sự hỡnh thành chớnh quyền Xụ Viết ở Nghệ An .

Cao trào Xụ Viết Nghệ Tĩnh là cuộc diễn tập đầu tiờn của Nụng hội đỏ Nghệ An và nụng dõn Nghệ An. Bằng những gỡ đó làm được, Nụng hội đỏ Nghệ An - người đại diện tiờu biểu của giai cấp nụng dõn Nghệ An đó chứng tỏ mỡnh là động lực của mọi cuộc cỏch mạng và sức mạnh ấy được nhõn lờn gấp bội khi họ liờn minh với giai cấp cụng nhõn với sự lónh đạo dỡu dắt của giai cấp cụng nhõn và Đảng cộng sản Việt Nam.

2.2. Nụng dõn Nghệ An với cuộc đấu tranh để khụi phục phong trào cỏch mạng thời kỳ 1932-1935.

2.2.1. Chớnh sỏch của thực dõn Phỏp đối với Nghệ An thời kỳ 1932-1935.

Cuộc khủng bố trắng của thực dõn Phỏp ở Nghệ An diễn ra trong lỳc cuộc khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa tư bản đang ảnh hưởng trực tiếp đến Đụng Dương. Vỡ vậy, nhõn dõn Nghệ An càng phải gỏnh chịu những hậu quả hết sức nặng nề và bi thảm. Hàng trăm làng xó bị triệt hạ tan hoang, số người chết đúi ngày càng nhiều. Theo thống kờ của bỏo Tiếng dõn (số 461 ngày 17/2/1932) chỉ riờng tổng Võn Trỡnh ở huyện Nghi Lộc cú mấy làng trong đú số người chết đó lờn đến 360 người [60]. Phong trào cỏch mạng ở Nghệ Tĩnh đến cuối 1931 đó lắng xuống nhưng thực dõn Phỏp vẫn khụng rỳt bớt lực lượng quõn sự mà cũn tăng cường thờm. Năm 1932, thay vỡ tiểu đoàn lớnh lờ dương được rỳt ra Bắc chỳng điều thờm hai tiểu đoàn lớnh khố đỏ ở Bắc kỳ và lớnh thuộc địa vào Nghệ Tĩnh. Cả Nghệ Tĩnh vẫn cũn hơn 60 đồn bốt cỏc loại. Tại Nghệ An, chỳng dựng thờm đồn cú đặt đại lý của Phỏp ở phủ Diễn (Diễn Chõu) và Thanh Quả (Thanh Chương) ngoài 2 đồn cũ là cửa Rào (Tương Dương) và Nghĩa Hưng (Nghĩa Đàn) và đồn binh, chỳng lập thờm cỏc đồn cầu Giỏt, Đụ Lương [1,103]

Ở một số làng như Kim Liờn (Nam Đàn) chỳng cho bọn lớnh đốt phỏ nhà cửa, triệt hạ cõy cối để dựng đồn ngay trong làng. Ngày đờm chỳng cho lớnh lựng sục vào từng ngừ xúm để bắt bớ cộng sản và những người chỳng cho là

cộng sản. Những tờn này được lệnh mặc sức làm cỏ dõn Nghệ An cho tiệt giống cộng sản đi, nếu cú chết hết cũng khụng sao [5,106]. Chỳng ra sức nhũng nhiểu, cướp búc của cải, bắt bớ trõu bũ giết thịt, hóm hiếp đàn bà con gỏi .

Mặt khỏc, chỳng tăng cường hệ thống tổ chức mật thỏm để phỏ hoại phong trào cỏch mạng. Hombe (Humbert) nguyờn chỏnh mật thỏm Hà Tĩnh được điều ra làm mật thỏm ở Nghệ An thay Bie (Billet) … Hệ thống bang tỏ đoàn phu được chỉnh đốn lại. Như vậy là hầu hết cỏc tổ chức do thực dõn Phỏp lập ra để đàn ỏp cao trào cỏch mạng 1930-1931 và Xụ Viết Nghệ Tĩnh vẫn được duy trỡ và củng cố ở Nghệ An vào những năm 1932-1933. Được dịp trả thự cỏch mạng, bọn tổng lý ở cỏc làng xó dựng trăm phương ngàn kế để đàn ỏp những người theo cộng sản, với những ai là đảng viờn đảng cộng sản đều bị chỳng quản thỳc chặt chẽ. Chỳng phõn phỏt những phần thưởng bổng lộc cho những tờn tay sai bỏo và bắt được nhiều chiến sĩ cộng sản. Bọn lý trưởng cũn cho đúng dấu vào bàn chõn những chiến sỹ cộng sản để cấm đi lại. Dó man tàn bạo hơn nữa là chỳng đưa một số chiến sỹ cỏch mạng về xử bắn tại nơi họ sinh ra để “nờu gương răn đe”. Chỳng cố tỡnh gõy cho nụng thụn Nghệ Tĩnh một khụng khớ hoang vắng, rựng rợn chết chúc. Chớnh toàn quyền Patskiờ đó trắng trợn tuyờn bố rằng: “cuộc chiến chống cộng sản là một cuộc tranh đấu quyết liệt nhất cho đến khi nào cộng sản hoàn toàn bị tiờu diệt mới thụi” [19,862].

Đồng thời với cỏc hỡnh thức khủng bố trắng, đế quốc Phỏp bày ra một số “cải cỏch” cốt để lừa phỉnh tầng lớp nhõn dõn lao động và lụi kộo cỏc tầng lớp theo chỳng hũng làm chỗ dựa cho chỳng. Lỳc bấy giờ Phỏp tuyờn truyền ẫm ĩ xung quanh những “cải cỏch” mà chỳng thực thi. Chiờu bài này chỳng ỏp dụng khắp mọi miền của đất nước Việt Nam, riờng ở những vựng chớnh sỏch khủng bố trắng mạnh mẽ thỡ cỏc “cải cỏch” của chỳng càng được khoa trương hơn như

Một phần của tài liệu Phong trào nông dân nghệ an thời kỳ 1929 1945 (Trang 44 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w