TRÌNH BÀY NỘI DUNG CÁC TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ VÀ TĂNG NẶNG ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG BLHS

Một phần của tài liệu luật hình sự (Trang 30 - 33)

được coi là dấu hiệu tăng năg hay giam nhẹ nữa

 Vduj: giết người vượt quá phòng vệ chính đáng là dấu hiệu định tội, thì khi xét xử, Ta k coi đây là tình tiết giảm nhẹ

- Phân biệt với Định khung

o Tình tiết định khung: Dấu hiệu định khung là ~ tình tiết mà

 Nếu có nó TA phải áp dụng ở khung hình phạt mà điều luật quy định có tình tiết đó đối với người phạm tội

o Tình tiết định khung là dấu hiệu CTTP bao gồm  Cấu thành cơ bản

 Cáu thành tăng nặng

• Cấu thành có 1 số tình tiết khác ngoài cấu thành cơ bản – làm tăng mức độ nguy hiểm của TP

• Khung hình phạt > khung hình phạt CT cơ bản  Cấu thành giảm nhẹ

• Cấu thành có 1 số chi tiết khắc ngoài cầu thành cơ bản – làm giảm mức độ nguy hiểm TP

• Khung hình phat < khung hình phạt CT cơ bản

o Tình tiết tăng nặng – giảm nhẹ là dấu hiệu định khugn thì k được coi là tình tiết tăng nặng giảm nhẹ khi TA quyết định hình phạt nữa

74-Những tình tiết đã là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt thì có đc coi là tình tiếtgiảm nhẹ hoặc tăng nặng TNHS không? TS giảm nhẹ hoặc tăng nặng TNHS không? TS

Những tình tiết đã là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt thì không đc coi là tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng TNHS (khoản 3- Điều 46, khoản 2- Điều 48)

Vì tình tiết định tội và định khung hình phạt có tính chất bắt buộc, còn tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng TNHS có ý nghĩa về mặt lượng hình để tăng hoặc giảm nhẹ một hình phạt trong một khung hình phạt nhất định.Khi xét xử, TA phải xác định tội danh và khung hình phạt trước, sau đó mới đến các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng TNHS

75. TRÌNH BÀY NỘI DUNG CÁC TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ VÀ TĂNG NẶNG ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONGBLHS BLHS

- Các tình tiết Giảm nhẹ - Đ.46 BLHS

o Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của TP

 Sauk hi hoàn thành TP có hành vi trực tiếp giảm bớt tác hại TP  K phải tự ý chấm dứt nửa chừng

o Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại , khắc phục hậu quả

 Sau khi hoàn thành TP có hành vi trực tiếp… ( ngay hoặc sau 1 tg nhất định nhưng phải trước khi có bản án)

o Phạm tội trong trg hợp vượt quá yc của tình thế cấp thiết

 Chống trả quá mức cần thiết = vượt quá tình thế cấp thiết

 Hành vi được thực hiện nhằm bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình or ng khác dù vượt quá phòng vệ chính đáng

 Mức độ giảm nhẹ tùy thuộc tc – cường độ của nguy cơ phải đối phó, mức độ chênh lệch giữa thiệt hại thực tế và thiệt hại cần ngăn ngừa

o Phạm tội trong trg hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái PL của người bị hại hoặc người khác gây ra

 Vì bị cơn xúc động bột phát có phản ứng tức thời vời ng bị hại hoặc vói người khác do hành vi trái pl của ~ người đó gây ra

 Người phạm tội rơi vào trạng thái k làm chủ bản thân

 Mức độ giảm nhẹ phụ thuộc tc hành vi trái PL của người bị hại hoặc ng khac, mức độ bị kích động về tinh thần , tc- mức độ hvi

o Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà k phải di mình tự gây ra  Do hoàn cảnh khó khăn đặc biệt mà ng phạm tội k vượt qua được

• Hoàn cảnh của ng đó or gia đình

• Hoàn cảnh tạm thời or lâu dài

• Do kinh tế - thiên tai - …

 Mức độ giảm nhẹ tùy thuộc mức độ khó khăn - ảnh hưởng của khó khăn với người phạm tội – sự cố gắng khắc phục khó khăn của ng đó

o Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại or thiệt hại k lớn  Chưa xảy ra trên thực tế

 Mức độ giảm nhẹ tùy thuộc mức độ gây thiệt hại k lớn, tc – mức độ nguy hiểm của TP – hình thức lỗi

o Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng

 Lần đầu thực hiện phạm tội loại tội ít nghiêm trọng hoặc các yếu tố k khiến tội đó ít nghiêm trọng

o Phạm tội vì bị người khác đe dọa, cưỡng bức

 Phạm tội vì bị người khác uy hiếp mặt tinh thân  Sự uy hiếp phải có khả năng thành sự thật

 Cướng bức: sự dụn bạo lực về thể chất – tinh thần với ng phạm tội dưới bất kỳ hình thức nào  Mức độ giảm nhẹ tùy thuộc tc – mức độ bạo lực hoặc tc trái PL của hvi đe dọa, cưỡng bưc,… trở

thành hiện thực và thái độ người đi đe dọa,… o Phạm tội do lạc hậu

 Hạn chế về mặt nhận thức

 Nguyên nhân : hoàn cảnh địa phương

 Mức độ giảm nhẹ tùy thuộc mức độ sự lạc hậu vs nguyên nhân ảnh hưởng đến sự lạc hậu o Người phạm tội là phụ nữ có thai

 Vì trg thời gian thai nghén= thay đổi quan trọng về tâm sinh lý -> dễ bị kích động, hạn chế khả năng kiểm soát hvi

 Thời gian thai ghen tính từ khi có thai – sinh con o Người phạm tội là người già

 Vì tuổi ỉa = trí lực và thể lực gảm sút -> ảnh hưởng khả năng nhận thức - ảnh hưởng hành vi  Thực tiễn xét xử: Già = hơn 60t

o Ngườfi có bệnh bị hạn chế KN nhận thức vs khả năg điều khiển hành vi

 Phải có kết luận của Hội đồng giám định tâm thần về tình trạng bệnh lý làm hạn chế KN nhận thức – KN điều khiển hành vi

o Tự thú

 Đến thú tội vơi các cq – tc XH về hành vi phạm tội và đồng phạm  TRuy nã – tự ra trình diện và khai báo được giảm nhẹ ở mức độ ít hơn o Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải

 Khi bị phát hiện, tự nguyện khai báo hành vi phạm tội và đồng phạm o Người phạm tội tik cực giúp đỡ các cq có trách nhiệm phát hiện – điều tra TP

 Cung cấp thông tin, tài liệu, bằng chứng cho cq chuyên trách – điều tra vụ án  Mức độ giảm nhẹ tùy thuộc tác dụng – hiệu quả thực tế hành vi trên

o Người phạm tội ăn năn hối cải

 Thể hiện thái độ ân hận, quyết tâm cải tạo bằng các hành động tích cực trg chấp hành PL, gương mẫu kỷ luật,…

o Người phạm tội đã lập công chuộc tội

 Hành vi tích cực đạt thành tích cao chuộc tội

 Mức độ giảm nhẹ tùy thuộc mực độ tích cực của hành động o Là người có thành tích xuất sắc trg sx, chiến đấu,học tập công tác

 Khi thực hiện hvi phạm tội – có sáng chết phat minh có gtri lơn hoặc nhiều năm được công nhận csy thi đua, ưu tú,…danh hiệu cao quý khác

- Các tình tiết tăng nặng - Đ.48 BLHS

o Phạm tội có tổ chức

 Hình thức đồng phạm có sự cấu kết chặt chẽ giữa ~ ngườii cùng thực hiện  Mức độ tăng nặng tùy thuộc tính chất mức độ cấu kết và mức độ nghuy hiểm o Phạm tộ có tính chất chuyên nghiệp

 Lấy việc phạm tội làm nghề sống chính  Tạo nguồn thu nhật

 Mức độ tăng nặng phụ thuộc tc chuyên nghiệp – tg hoạt động phạm tội – mức độ thu nhập bằng con đường phạm tội

o Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội

 Lợi dụng chức quyền Trogn phạm vi công tác của mình lợi dụng khả năng, uy tính trg công tác đối với người khác

 Gây thiệt hại cho NN, quyền – lợi ích CS , tổn thương uy tín các bộ - giảm hiệu lực quản lý NN  Mức độ tăng nặng tùy thuộc mức độ lợi dụng Cvu – quyền hạn – tc – tầm quan trọng cvu -

quyen han

o Phạm tội có tính chất côn đồ

 Bằng hành hung phá phác vô văn hóa, càn quấy xúc phạm đến nhiều người o Phạm tội vì động cơ đê hèn

 Tính chất hèn nhát – phản bội – ích kỷ - bội bạc  Tình tiết thuộc chủ quan

o Cố tình thực hiện tội phạm đến cùng

 Có quyết tâm thực hiện phạm tội cao, tìm mọi cách gạt bỏ trở nhạu nhằm thực hiện phạm tội đến cùng

 Mức độ tăng nặng phụ thuộc tc cường độ quyết tâm o Phạm tội nhiều lần, tái phạm,. Tái phạm nguy hiểm

 Hai lần trở lên

 TP cùng loại hoặc k cùng loại – Hoàn thành và chưa hoàn thành  Mức độ tăng nặng tùy thuộc số lần

o Phạm tội với trẻ em, phụ nữ có thai, người già, người trogn tình tranh k thể tự vệ hoặc người lệ thuộc mình về vc – tinh thần – công tác – các mặt khác

 Đối tượng bị tác động là trẻ em , phụ nữ có thai, người già..  Trẻ em: dưới 16 t

 Người già: từ 60 t

 Phụ nữ có thai : mang thai – sinh con

 Người trg thể trạng yếu đuối : ốm đau, thần kinh…

 Bị khống chế bởi qh phụ thuộc k dám chống cự hoặc k dám chống cự mạnh mẽ  Mức độ tăng nặng phụ thuộc tc – mức độ nghiêm trogn TP đã thực hiện o Xâm phạm TS NN

 Đối tượng tác động là TS thuộc sở hữu NN

o Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng  Gây ra hậu quả nói trên trg giới hạn khung hình phạt

 Hậu quả thể hiện dưới dạng VC – thể chất – phi VC

 Xác định tính rất – đặc biệt nghiêm trọng phải gắn với từng loại TP cụ thể

o Lợi dụng hoàn cảnh ctranh, tình trang khẩn cấp, thai tai, dịch bệnh hoặc hoàn cảnh khó khăn khác thực hiện hvi phạm tội

 Mức độ tăng nặng tùy thuộc tc – hoàn cảnh ctranh ,…

o Thủ đoạn xảo quyệt , tàn ác phạm tội hoặc thủ đoạn, phương tiện có KN gây hại nhiều người  Sử dụng mánh khoeas, cách thức tinh vi thâm độc, tàn nhẫn, man rợ

 Gây ra đâu đớn về thể xác cho nạn nhân – tinh thần người thân nạn nhân  Mức độ tăng nặng tùy thuộc mức độ xảo quyệt

 Gây gại nhiều người : chất nổ, chất cháy,..

 Mức độ tăng nặng trg hợp àny tùy thuộc thủ đoạn, phương tiện, số lượng o Xúi giục người chưa thành niên phạm tội

 Kích động – Dụ dỗ - Thúc đẩy người chưa đủ 18 t

 Mức độ tăng nặng tùy thuộc số lượng người bị xúi giục , tc nguy hiểm hành vi o Hành động xảo quyệt , hung hãn nhắm trốn tránh, che giấu TP

 Sử dụng thủ đoạn tinh vi nhằn trốn tránh, đánh lạc hướng điều tra, cản trỏ việc phát hiện TP  Mức độ tăng nặng tùy thuộc tc mức độ xảo quyệt , hung hãn cảu thủ đoạn

Một phần của tài liệu luật hình sự (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w