Giới thuyết chung về không gian nghệ thuật

Một phần của tài liệu Thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật trong thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương (Trang 35 - 54)

Trong văn học nghệ thuật, không gian nghệ thuật chính là hình thức tồn tại chủ quan của hình tợng. Con ngời trong ca dao xa chủ yếu gắn với đình làng, bờ ao, giếng nớc, lũy tre:

- "Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo" - "Ai đem ta đến chốn này

Bên kia là núi, bên này là sông"

Trong không gian làng quê ấy, xuất hiện bao nhân vật gần gũi, mộc mạc...trái lại, trong thơ ca bác học, là một không gian khác hẳn, vắng vẻ, trầm u, nhàn dật. Đó là một không gian vũ trụ vô cùng vô tận, mà trần thế chỉ là một phần rất nhỏ.

Thơ ca trung đại các nớc chịu ảnh hởng văn hóa Hán đều có mô hình nhìn bao quanh: Đông, Tây, Nam, Bắc, trên dới, trớc sau. Đó là mô hình tìm kiếm, phát huy sức sống vũ trụ.

Rõ ràng không gian nghệ thuật là phơng diện nghệ thuật rất quan trọng của t duy nghệ thuật, đánh dấu trình độ chiếm lĩnh thế giới của nhà thơ.

Quy mô không gian có ý nghĩa để biểu hiện sức mạnh của tâm hồn. Ngời xa nói: "hùng tâm đại chí" - chí lớn gắn với không gian lớn. Không gian lớn có tác dụng giải phóng tầm nhìn. Nhà nho mợn không gian rộng mở để nâng cao tinh thần tiến thủ; Đạo gia mợn không gian bao la để bộc lộ cảm giác tự do của cá nhân. Hai truyền thống này hợp lại thành đặc sắc không gian trong thi ca Trung Quốc.

Bên cạnh không gian mở, không gian khép, đối lập không gian để tạo thành sự đối lập giữa thanh cao và phàm tục, ngoài đời và trong đời, các nhà

thơ ở ẩn trong khi mở rộng cửa đón thiên nhiên, hoa đồng cỏ nội đến tìm thì cũng khép cửa trớc đám khách tục vãng lai, để giữ gìn thanh cao cho tâm hồn.

Không gian trong thơ là không gian mộng tởng, nó hiện ra trong trạng thái nửa thức, nửa ngủ, nửa thực, nửa h. Ngời xa thờng nói "nhân gian nh mộng" đầy ảo giác. Không gian trong thơ cũng đầy nhảy vọt: thoắt ẩn, thoắt hiện, thoắt chỗ này, lại thoắt chỗ kia.

Nhìn chung, trong thơ ca trung đại Việt Nam mô hình không gian nghệ thuật là không gian vũ trụ, trong đó đã lần lợt xuất hiện không gian nhàn tản, ẩn dật không gian hiểm họa- biến dịch, không gian luân lạc dãi dầu, không gian trần ttục, thế tục và cuối cùng cũng phai nhạt không gian vũ trụ. Sự biến đổi không gian gắn với sự thay đổi xã hội, sự tự ý thức của con ngời và t duy nghệ thuật trong văn hóa. Cũng nh thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật đã biểu hiện sắc nét hình tợng nghệ thuật, đem đến cho thơ ca Việt nam nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX một không gian riêng và độc đáo.

II.1. không gian nghệ thuật trong thơ đờng luật trung quốc.

II.1.1. Không gian vũ trụ:

Không gian tồn tại của con ngời trong thơ Đờng đợc biểu hiện bằng các yếu tố: thiên (trời), nhật (mặt trời), nguyệt (trăng), phong (gió), vân (mây), lôi (sấm), sơn (núi), thủy (nớc), tuyết, giang( sông)... Đây là những yếu tố biểu thị trong thơ Đờng mà ta thờng gặp. Không gian vũ trụ rất thắm thiết, con ngời vũ trụ cảm thấy nh đang ở giữa nhà mình mỗi khi bất đắc dĩ thì con ngời lại tìm về thiên nhiên vũ trụ nh tìm về cảnh trời mây, sông nớc, họ cũng nh mơ màng về nguồn cội.

Không gian vũ trụ mang kích thớc lớn, biểu hiện độ dài, rộng của vũ trụ, đợc tính bằng khoảng cách từ thiên đến địa, từ Đông sang Tây, từ Bắc đến Nam. Tóm lại, nó đợc tính bằng khoảng cách bốn phơng. Còn độ cao đợc đo từ trời xuống đất.

(Đăng U châu đài ca)

(Ngẫm sự mênh mông dằng dặc của đất trời)

Không gian đợc đo từ Đông sang Tây trong bài "Đăng cao" (Đỗ Phủ). Trong tiêu đề của một số bài thơ không gian vũ trụ nh thể ở trên cao "Đăng cao" (lên cao), "Đăng U châu đài ca", "Đăng tống tri các"... vì lên cao tức là b- ớc vào lòng vũ trụ, ở đó dễ phóng tầm mắt xa hơn, có điều kiện hòa nhập vào thiên địa hơn.

Ngoài tính chất cao rộng, trong thơ Đờng còn có một tính chất là tính "viễn nhân xa". Tính chất xa của không gian vũ trụ gắn liền với bài thơ có đề tài tha hơng. Những bài thơ tha hơng gắn với dòng sông, bến nớc, con thuyền. Tâm lý của ngời Trung Hoa thích sự ổn định, ngại sự đổi thay.

Trong thơ Đờng, địa danh xuất hiện nhiều vì các nhà thơ muốn lu lại bớc chân của mình rằng họ đã đến chốn ấy và đi rất nhiều. Đây là cách để họ khẳng định mình, để thể hiện tính chất xa. Trong thơ Đờng có một mảng thơ gọi là "tống biệt" (đa tiễn) là mảng thể hiện nhiều yếu tố không gian vũ trụ, ngời đa tiễn nhau đi xa, đi du lịch.

Ví dụ:

"Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng"

(Lý Bạch)

Hay: "Lâm gia tống hạ Chiêm"

(Bạch C Dị)

Không gian tĩnh chiếm u thế không gian động. Cái tĩnh của không gian nó gắn với tâm sự trầm t u hoài của nhà thơ. Con ngời phải suy t, chiêm nghiệm. Rất nhiều bài thơ thể hiện không gian tĩnh.

(Trơng Kế)

"Nguyệt lạc ô đề sơng mãn thiên Giang phong ng hỏa đối sầu miên Cô Tô thành ngoại, Hàn Sơn tự

Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền"

Dịch: Đêm đỗ thuyền ở bên Phong Kiều

"Trăng lặn quạ kêu sơng đầy trời

Làm cây phong bên sông ngọn đèn ông lão đánh cá đối diện với giấc ngủ sâu

Chùa Hàn Sơn ở thành Cô Tô

Nửa đêm tiếng chuông chùa vọng đến thuyền khách"

Cái nhìn của các nhà thơ trong không gian vũ trụ là cái nhìn siêu cảm giác, cái nhìn siêu cá thể không phải của một cá nhân nào mà là cái nhìn phổ biến, cái nhìn của cái ta. Nhà thơ có lúc tự nhìn mình nh nhìn một ngời khác vì họ tự gọi mình là khách, nhân...Các nhà thơ Đờng

không quan sát cảm giác mà họ cảm giác bằng hiểu biết; chính vì vậy mà Đỗ Phủ viết:

"Song hàm Tây lĩnh thiên thu tuyết"

Ngoài không gian vĩ mô còn có không gian vi mô (không gian nhỏ bé, cái nhìn tinh tế).

Ví dụ: Khúc giang

(Đỗ Phủ)

"Nhất phiến hoa phi giảm khớc xuân"

(Một cánh hoa rơi cũng làm giảm vẻ của mùa xuân) Có tác giả đời Đờng viết:

"Ngô đồng nhất diệp lục

Thiên hạ cộng tri thu"

Từ sự quan sát không gian, chứng tỏ con ngời trong thơ Đờng có cái nhìn ung dung, tự tại, mang đặc trng con ngời cổ điển phơng Đông, hiểu biết đợc tận cùng thế giới xung quanh.

- ý nghĩa của không gian vũ trụ

Tính chất cao, xa của không gian vũ trụ trong thơ Đờng có ý nghĩa nhà thơ muốn bao quát xung quanh, có khả năng chiếm lĩnh không gian. Lên cao để thể hiện tâm hồn phóng khoáng, ý chí cao cả, xa lánh chốn bụi trần. Lên cao để thể hiện tinh thần lý tởng tự do và tìm ho mình khát vọng chiếm lĩnh đỉnh cao. Đồng thời, các nhà thơ muốn lu lại với hậu thế về bản lĩnh của họ: họ tìm thấy không gian rộng rãi.

Qua không gian vũ trụ, ta còn thấy đợc nỗi niềm cô đơn, sự bất lực của con ngời trớc vũ trụ. Bởi không gian vũ trụ là không gian rộng lớn mà con ngời thì nhỏ bé cho nên trạng thái cô đơn của con ngời càng rõ, con ngời càng thấy bất lực trớc sự rộng lớn của vũ trụ.

Từ đó ta thấy trớc vũ trụ con ngời thờng trầm cảm u hoài. ở đó nhân vật đang sống và mọi suy nghĩ trăn trở đều có từ đấy.Không gian này rất gần gũi, mộc mạc và gắn bó với sinh họat con ngời.

Tóm lại, không gian vũ trụ qua cái nhìn của các nhà thơ đã thể hiện tinh tế thiên nhiên, khẳng định t thế và tầm vóc của con ngời trong vũ trụ. Bên cạnh đó. Các nhà thơ đời Đờng đã biểu đạt sự cô đơn, bất lực của con ngời trớc vũ trụ.

Là không gian tồn tại của con ngời xã hội, nó chính là nơi con ngời sống và hành động, kiểu không gian này xuất hiện nhiều trong thơ Đỗ Phủ và trong các nhà thơ hiện thực đời trung Đờng. Nó là sản phẩm của không gian hiện thực.

Không gian đời thờng gắn với hiện thực đời sống. Đó là không gian gắn với con ngời, thời đại nh vấn đề chính trị, đời sống lao động lam lũ, đời sống vật chất, khốn cùng, vấn đề áp bức bóc lột của giai cấp thống trị.

Ví dụ ở "Binh xa hành" là không gian họat động tiễn biệt dới sự bức bách, sắp đặt của triều đình, không gian tiễn biệt này đầy âm thanh hỗn loạn.

"Thùy lão biệt" (Đỗ Phủ) là một không gian đau thơng chết chóc. "Mao ốc thu phong sớ phá ca" là không gian chật hẹp, không gian của chính gia đình Đỗ Phủ. Căn nhà đợc đặt trong biến động bị gió thổi tốc mái nên không gian nghệ thuật gắn với hiện thực cuộc sống.

Hay "Bến Tầm Dơng" là không gian tiễn bạn.

Tính chất không gian đời thờng đối lập, trái ngợc với không gian vũ trụ nên không gian vũ trụ có cái nhìn bằng siêu cảm giác thì bây giờ là không gian thực tại.

Không gian đời thờng là không gian chật chội, hạn hẹp vì nó gắn liền với thực tại trên địa bàn diễn ra sự kiện cuộc sống hết sức nhỏ bé. Ví dụ trong thơ Đỗ Phủ:

"Chu môn tửu nhục xứ Lộ bâu đống tử cốt"

(Thạch Hào lại)

Địa bàn xảy ra bài thơ "Thạch Hào lại" là gia đình ông bà lão, gia đình này gắn với Thạch Hào:

Hay nh bài "Gia biệt"

"Đi hoài thấy ngõ vắng Buồn tênh bóng vắng ngời"

Đối lập với kích thớc vĩ mô của vũ trụ đây chính là không gian gần gũi với cuộc sống hằng ngày, có khi thể hiện bằng số đo nhng số đo trong không gian đời thờng là số đo có kích thớc hạn hẹp:

"Nớc sâu độ bốn, năm thớc Đò đông chợ bữa hai, ba ngời"

Không gian đời thờng mang sắc thái u uất, buồn bã. Bài thơ "Bắc chinh" (Đỗ Phủ) miêu tả đêm khuya qua chiến trờng:

"Trăng soi xơng trắng biếc"

Màu sắc đau thơng tàn bạo, màu sắc đau thơng này còn gắn với cuộc sống nghèo khổ trên sắc mặt của con ngời. Miêu tả đứa con:

"Thằng con nuông nhất đời Da mặt trắng hơn tuyết"

Màu sắc của cuộc sống nghèo khổ lại đối lập với màu sắc tơi sáng trong không gian vũ trụ.

Cả hai loại không gian trong thơ Đờng đều đạt đến trình độ "cổ điển", tiêu biểu cho không gian nghệ thuật thơ Trung Quốc.

II.2. Không gian nghệ thuật trong thơ Nôm Đờng luật

Nếu nh ở thơ Đờng có không gian bao la của vũ trụ và cuộc sống khổ cực của con ngời trong không gian đời thờng, thì ở thơ Nôm Đờng luật, xuất hiện các mô hình không gian nh: Không gian vũ trụ, không gian sinh họat, không gian tôn giáo, không gian tiên cảnh...

Thế giới thiên nhiên Đờng luật - Nôm của Nguyễn Trãi nh những bức tranh xinh xắn, những bức tranh lụa mợt mà: đó là "núi láng giềng, chim bầu bạn, mây khách khứa, nguyệt anh tam".

Trong "Vịnh núi An Lão"của Nguyễn Khuyến, cảnh gợi tầm cao và không gian bát ngát, ngời đọc nh đang đứng trớc một bức tranh thủy mạc:

"Một lá về đâu xa thăm thẳm

Nghìn nhà trông xuống bé con con"

Ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến có hình ảnh bao trùm của không gian: Trời thu, nớc thu, trăng thu, hoa thu ở "Thu vịnh"; hình ảnh "gian nhà nhỏ" của "Thu ẩm". Cảnh trời thu của làng quê Việt Nam đồng bằng Bắc Bộ, giữa "xanh ngắt mấy tầng cao", có hình ảnh ánh trăng hiện thực: "làn ao lóng lánh bóng trăng loe..."

Không gian vũ trụ trong thơ Nôm Đờng luật của Bà Huyện Thanh Quan lại đợc biểu hiện bằng hình ảnh ớc lệ:

- "Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi"

- "Gác mái ng ông về viễn phố" - " Lom khom d ới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà" -"...Dừng chân đứng lại: trời non n ớc "

Dờng nh không gian vũ trụ trong thơ Nôm Đờng luật là không gian tĩnh lặng, nhàn tản, đó cũng là niềm mơ ớc ám ảnh không nguôi với mỗi nhà thơ, nhất là khi trong cuộc sống gặp nhiều trắc trở.

+ Không gian siêu nhiên- tiên cảnh chính là thế giới lý tởng, thế giới thoát tục.

Đó là ớc mơ lên cao:

Một tiếng kêu vang lạnh cả trời"

Hay: "Quả núi nh tàn với chạm mây Cung tiêu chẳng bận chút trần ai"

Mang ý vị siêu thoát:

"ở sát trời xanh am lạnh lẽo Cửa am mở ở tầng trên mây"

+ Không gian sinh hoạt đời thờng đối lập, tơng phản với không gian vũ trụ - tự nhiên.

Sự bận rộn của con ngời:

- Quạnh quẽ đờng đồng tha vắng khách Con thuyền gối bãi suốt ngày ngơi

- Suốt ngày nhàn nhã khép phòng văn

Khách tục không ai bén đến gần” (Nguyễn Trãi)

Sau Nguyễn Trãi, trong thơ ca thời Hồng Đức, Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn không gian sinh hoạt cũng vẫn tiếp tục xuất hiện.

Tóm lại, thơ Trung đại Việt Nam đã xuất hiện nhiều không gian, thể hiện sự đổi thay của xã hội, sự ý thức của con ngời và t duy nghệ thuật trong văn học. Càng đi gần thực tế đời sống các không gian càng ít tính ớc lệ và càng giàu tính sáng tạo độc đáo.

II.3. Không gian nghệ thuật trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng:

+ Không gian vũ trụ là đặc trng cảm nhận thế giới của con ngời Trung đại. Trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng không gian nghệ thuật cũng không nằm ngoài đặc trng đó. Vẫn là mô hình không gian truyền thống của văn học Trung đại Việt Nam, đó là mô hình nhìn xung quanh: Đông, Tây,

Nam, Bắc; Trên dới, trớc sau. Đó là mô hình tìm kiếm, phát huy sức sống trong vũ trụ.

Hai bên thì núi giữa thì sông

Có phải đây là Kẽm Trống không” (Kẽm Trống)

Lấp ló đầu non vầng nguyệt chếch Phất phơ sờn núi lá thu bay

(Một cảnh chùa)

Trớc cảnh trời cao sông rộng, một tâm hồn thơ, một ngòi bút thơ nh Bà Huyện Thanh Quan đã viết:

Dừng chân đứng lại: trời, non, n

ớc

Một mảnh tình riêng ta với ta?” (Qua Đèo ngang)

Nhng với Hồ Xuân Hơng, trong bài “Đèo Ba Dội” Bà đã gửi vào đó cả một tấm lòng sôi nổi:

Một đèo, một đèo, lại một đèo

Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo

Thiên nhiên trong thơ Bà không thiếu: cao rộng: cảnh núi đá chồng chất, cảnh chợ trời bao la, đờng lên Kim Bảng xa xôi, nhịp đèo Ba Dội khúc khuỷu, hang chùa Hơng sâu thẳm. Bà cố ý thu hẹp tất cả những cảnh con con, ngoan ngoãn, có thể nằm gọn trong lòng bàn tay mình để bắt nó nói dùm thêm cho mình một cõi riêng, để bắt nó phục vụ cho mình. Bà tả cảnh không chỉ vì cảnh mà còn vì mình. ở cảnh "Đá ông Chồng, bà Chồng" vĩ đại, chỉ thấy sự cọ xát của hai làn da. Phong cảnh thiên nhiên biến thành cảm giác, một cảm giác sắc cạnh:

Cửa son đỏ loét tùm hum nóc Hòn đá xanh rì lún phún rêu

(Đèo Ba Dội) “Lờn đá cỏ leo sờ rậm rạp Lách khe nớc rỉ mó lam nham

(Hang Thánh Hoá)

Gan nghĩa giải ra cùng nhật nguyệt

Khối tình cọ mãi với non sông

(Đá ông Chồng, bà Chồng)

Quan niệm về thiên nhiên của Hồ Xuân Hơng khác xa với cái rùng mình của con ngời trớc vô biên, của con ngời trớc vũ trụ bao la! Bà chan hoà cùng thiên nhiên cao rộng, giao du với non nớc xanh biếc, mở hết các chiều giác quan gắn bó với không gian bao la:

Xanh om cổ thụ tròn xoe tánTrắng xoá tràng gian phẳng lặng tờ" (Cảnh thu) Tình cảnh ấy, nớc non này

Dẫu không Bồng đảo cũng Tiên đây ...” (Một cảnh chùa)

Cảnh thiên nhiên nhà thơ yêu mến là những cảnh bình thờng mà cao rộng, có cây, có gió, có âm thanh, màu sắc... Trớc thiên nhiên bao la, rộng lớn, nhà thơ thấy lòng mình hả hê nh chắp cánh bay lên. Tình yêu thiên nhiên của

Một phần của tài liệu Thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật trong thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương (Trang 35 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w