Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn

Một phần của tài liệu Giới thiệu về định mức và vai trò của định mức trong thực tiễn.DOC (Trang 34 - 38)

II. thiết kế định mức lao động

1/ Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn

Điều kiện tiêu chuẩn bao gồm những nội dung nh: - Tổ chức làm việc hợp lí và đảm bảo điều kiện môi trờng

- Quy định chủng loại và trang thiết bị máy móc, công cụ lao động thích hợp với từng công việc, từng loại sản phẩm.

- Quy cách và chất lợng của đối tợng lao động

- Trình độ tay nghề của thợ và tổ chức lao động hợp lí.

ở đây ta chỉ thiết kế thành phần tổ thợ.

1.1. Cơ sở lí thuyết

Cấp bậc thợ phù hợp với cấp bậc công việc. Việc phân công lao động hợp lí thể hiện ở nhịp điệu làm việc nhịp nhàng, vừa phải, tận dụng đợc thợ bậc cao; thời gian ngừng việc cục bộ do phải chờ đợi nhau là ít nhất là nguyên tắc mà phơng pháp thiết kế thành phần tổ thợ phải tuân theo. Việc còn lại là xác định cấp thợ bình quân, tiền lơng bình quân một giờ công.

Các công thức tính:

Σni . Ci Lbi+1-Lbi Cbq = Lbq = Lbi+k*

Σni 10 Trong đó: - Cbq : cấp bậc thợ bình quân

- Lbq : tiền lơng bình quân một giờ công - Ci : cấp bậc thợ thứ i

- Mức lơng cơ bản của công nhân bậc i trong tháng lơng - Lbi ,i+1 : Tiền lơng của công nhân bậc i, bậc i+1

- ni :số công nhân bậc i

Tháng lơng đối với công nhân chế biến lâm sản đợc cho trong bảng A.1 và đợc tính với mức lơng tối thiểu là 800000đ/tháng.

1/ Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn

Điều kiện tiêu chuẩn bao gồm những nội dung nh: - Tổ chức làm việc hợp lí và đảm bảo điều kiện môi trờng

- Quy định chủng loại và trang thiết bị máy móc, công cụ lao động thích hợp với từng công việc, từng loại sản phẩm.

- Quy cách và chất lợng của đối tợng lao động

- Trình độ tay nghề của thợ và tổ chức lao động hợp lí.

ở đây ta chỉ thiết kế thành phần tổ thợ.

1.1. Cơ sở lí thuyết

Cấp bậc thợ phù hợp với cấp bậc công việc. Việc phân công lao động hợp lí thể hiện ở nhịp điệu làm việc nhịp nhàng, vừa phải, tận dụng đợc thợ bậc cao; thời gian ngừng việc cục bộ do phải chờ đợi nhau là ít nhất là nguyên tắc mà phơng pháp thiết kế thành phần tổ thợ phải tuân theo. Việc còn lại là xác định cấp thợ bình quân, tiền lơng bình quân một giờ công.

Các công thức tính:

Σni . Ci Lbi+1-Lbi Cbq = Lbq = Lbi+k x

Σni 10 Trong đó: - Cbq : cấp bậc thợ bình quân

- Lbq : tiền lơng bình quân một giờ công - Ci : cấp bậc thợ thứ i

- Mức lơng cơ bản của công nhân bậc i trong tháng lơng - Lbi ,i+1 : Tiền lơng của công nhân bậc i, bậc i+1

- ni :số công nhân bậc i

Tháng lơng đối với công nhân chế biến lâm sản đợc cho trong bảng A.1 và đợc tính với mức lơng tối thiểu là 800000đ/tháng.

Ci 1 2 3 4 5 6 7

si 1,67 1,96 2,31 2,71 3,19 3,74 4,40 Li 1336000 1568000 1848000 2168000 2552000 2992000 3520000 Trong đó: - Ci : cấp bậc thợ thứ i

- si : hệ số mức lơng

- Li : mức lơng cơ bản của bậc thợ thứ i

1.2. Ph ơng án thiết kế thành phần tổ thợ

Từ kết quả của phần chỉnh lí số liệu và theo sơ đồ bố trí dây truyền công nghệ trong nhà xởng, ta phân loại thành phần công việc nh sau:

- Cắt ngang thanh gỗ và cắt ngang ván panô - Bào thẩm thanh ngang, thanh đứng, ván panô - Bào cuốn thanh ngang, thanh đứng, ván panô

- Cắt ngang để ghép ván panô, cắt mộng thanh ngang - Đục lỗ thanh đứng

- Soi rãnh thanh đứng, thanh ngang - Lấy mức

Lập kế hoạch tổ đội STT Tên phần tử Thời gian tác nghiệp cho 1 cánh cửa Cấp bậc công việc Phơng án I Phơng án II Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 ngời phút % 1 2 3 11 0 3 3 11 1 Cắt ngang thanh gồ,ván 3,85 5,99 2 3,85 3,85 2 Bào thẩm 3,82 5,94 3 3,82 3,82 3 Bào cuốn 3,81 5,93 3 3,81 3,81 4 Cắt mộng, Cắt ngang để ghép ván 3,78 5,88 4 3,78 3,78 5 Đục lỗ thanh ván 5,02 7,81 4 5,02 5,02 6 Soi rãnh 2,13 3,31 4 2,13 2,13 7 Lấy mức 41,87 65,14 5 41,87 41,87 8 Tổng cộng 64,28 100 3,85 7,63 10,93 41,87 11,48 10,93 41,87 9 Thời gian ngừng việc % 0,91 5,37 1,13 4,79 0,53

Trong quá trình lập phơng án chọn tổ thợ, vì khối lợng công việc yêu cầu của thợ bậc 2 không lớn nên ta có thể sử dụng luôn thợ bậc 3 (cho phép ta tận dụng thợ bậc cao và đơn giản hoá thành phần tổ thợ). Mặt khác, ta cũng có thể sử dụng thợ bậc 3 (hoặc 4) để làm những phần việc đơn giản của thợ bậc 4 (hoặc 5) nếu thấy cần thiết.

Nhận xét và đánh giá ph ơng án

Phơng án 1 Phơng án 2 Thời gian ngừng việc cục bộ 7,41% 5,32%

Cấp bậc thợ trung bình 4,41/7 4,47/7

Phơng án 2 sử dụng nhiều thợ bậc cao hơn phơng án 1. Mặt khác, phơng án có thời gian ngừng việc ít hơn, có nghĩa là có năng suất cao hơn. Nhng trong điều kiện hởng lơng khoán sản phẩm thì còn phải xét xem phần năng suất tăng thêm có bù lại đợc tốc độ tăng tiền lơng hay không.

Do đó cần tính tiền lơng bình quân của 2 phơng án: + Đối với phơng án 1:

Lb5 – Lb4 2552000-2168000 Lbq1 = Lb4 + 4,1 x = 2168000+ 4,1 x

10 10 = 2325440 ( đ / tháng) = 2325440 ( đ / tháng)

+ Đối với phơng án 2:

Lb5- Lb4 2552000-2168000 Lbq2 = Lb4 + 4,7 x = 2168000 + 4,7 x 10 10

= 2348480(đ/tháng)

*Xét tốc độ tăng năng suất và tốc độ tăng tiền lơng:

1 1

- Tốc độ tăng năng suất = : = 1,02 1 + 0,0532 1 + 0,0741 - Tốc độ tăng tiền lơng = 2348480 : 2325440 = 1,01

Ta thấy phơng án 2 có tốc độ tăng năng suất lớn hơn tốc độ tăng tiền l- ơng. Vì vậy ta biên chế tổ thợ theo phơng án 2.

Một phần của tài liệu Giới thiệu về định mức và vai trò của định mức trong thực tiễn.DOC (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w