E e −iω2 t}
3.1.4. Công suất của laser màu:
Khi nguồn bơm laser đạt giá trị trên ngỡng, laser bắt đầu hoạt động, mật độ dòng photon bên trong BCH tăng lên, trong khi hệ số khuếch đại bắt đầu giảm đối với môi trờng mở rộng thuần nhất. Cho đến khi hệ số khuếch đại bão hoà cân bằng với hệ số mất mát của BCH thì dòng photon không tăng nữa, dao động đạt đến trạng thái dừng. Và chỉ có một phần mật độ dòng photo bên trong BCH đi ra khỏi BCH. Nếu hệ số truyền qua một trong hai gơng đó là T thì dòng phton đi ra khỏi BCH sẽ là [10]: φo = T2φ (3.1.6) Cờng độ laser tơng ứng sẽ là: Io = 2 φ hvT (3.1.7) Và công suất laser là: Po = IoA (3.1.8) Trong đó A là tiết diện ngang của chùm laser. Từ công thức (3.1.8) và (3.1.7) ta thấy Po phụ thuộc vào T và φ. Ta biết rằng giá trị của T nằm trong khoảng (0, 1). Tại một cực trị (T=0), dao động có mất mát nhỏ nhất (φ lớn nhất) nhng không có ánh sáng laser phát ra. Tại cực trị khác (T=1), mất mát trong BCH tăng lên nên dao động của laser bị cấm. Giá trị tối u của T nằm trong khoảng giữa hai cực trị đó. Ngời ta đã xác định đợc công suất của laser đạt tối u khi hệ số truyền qua của một trong hai gơng phải là [10].
Top = (gd)1/2 -b (3.1.9)
Trong đó: b = 2 (αs + αm2) l1
go = 2γ0 (ν).l1
αs: Hệ số suy giảm của hoạt chất
γ0(ν): Hệ số khuếch đại ban đầu của máy dao động laser.
Một đặc trng của laser màu là có công suất phát cao. Do những tính chất u việt của laser màu mà nó có ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn.