Cỏc chức năng soạn thảo trang màn hỡnh

Một phần của tài liệu Ứng dụng phần mềm VIOLET để thiết kế các dạng bài tập trắc nghiệm khách quan sử dụng trong giờ luyện tập hóa học lớp 11 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 26)

VI. NHỮNG ĐểNG GểP CỦA ĐỀ TÀI

3. Cỏc chức năng của Violet

3.2. Cỏc chức năng soạn thảo trang màn hỡnh

3.2.1 Sửa đổi hoặc xúa mục dữ liệu đĩ cú

Sau khi tạo xong một mục dữ liệu, nếu muốn sửa lại thỡ vào menu Nội dungSửa đổi thụng tin, hoặc nhấn F6, hoặc click đỳp vào mục cần sửa đều được. Nếu muốn xúa mục, ta chọn mục rồi vào Nội dungXúa đề mục hoặc nhấn phớm Delete.

Sau khi tạo xong một hoặc một số đề mục, cú thể phúng to bài giảng ra tồn màn hỡnh để xem cho rừ bằng cỏch nhấn phớm F9 (hoặc vào menu Nội dungXem tồn bộ). Sau đú nhấn tiếp F9 hoặc nỳt Close trờn bài giảng để thu nhỏ trở lại. Khi bài giảng đang phúng to tồn màn hỡnh, người dựng vẫn cú thể gọi được cỏc chức năng khỏc của phần mềm bằng cỏc phớm tắt.

3.2.2. Tạo hiệu ứng hỡnh ảnh

Violet cho phộp tạo ra cỏc hiệu ứng hỡnh ảnh đối với cỏc đối tượng (ảnh, văn bản, bài tập,...) như: búng đổ, mờ mờ, rực sỏng và làm nổi. Cỏc hiệu ứng này cú thể sử dụng kết hợp với nhau, đồng thời mỗi loại cũng cú thể thay đổi được cỏc tham số một cỏch tựy ý, vỡ vậy sẽ tạo ra được rất nhiều cỏc kết quả đẹp mắt.

Với một đối tượng (ảnh, văn bản, bài tập,...) để mở bảng hiệu ứng hỡnh ảnh, đầu tiờn ta chọn đối tượng, click vào nỳt trũn thứ nhất ở phớa trờn bờn phải đối tượng để mở bảng thuộc tớnh, sau đú click vào nỳt trũn ở gúc dưới bờn phải của bảng thuộc tớnh.

Click vào dấu cộng để thờm một hiệu ứng hỡnh ảnh. Chọn hiệu ứng trong bảng danh sỏch để thay đổi cỏc tham số tương ứng.

Click vào dấu trừ để xúa hiệu ứng đang chọn đi.

Tương tự như với đối tượng ảnh, ta cũng cú thể tạo ra được hiệu ứng hỡnh ảnh cho cỏc đoạn văn bản như sau:

3.2.3. Tạo cỏc hiệu ứng chuyển động và biến đổi

Chọn một hỡnh ảnh, đoạn văn bản hoặc plugin trờn màn hỡnh soạn thảo, khi đú sẽ hiện ra 3 nỳt trũn nhỏ ở phớa trờn bờn phải. Click vào nỳt (nỳt đang quay), bảng lựa chọn hiệu ứng sẽ hiện ra như sau:

Click chọn “Thờm hiệu ứng xuất hiện”, sau đú click vào nỳt mũi tờn xuống để hiện bảng danh sỏch hiệu ứng. Ta chọn một hiệu ứng bất kỳ ở danh sỏch bờn trỏi, ứng mỗi hiệu ứng này, lại chọn tiếp hiệu ứng con được liệt kờ ở danh sỏch bờn phải.

Sau khi chọn hiệu ứng xong sẽ cú nỳt Preview (xem trước) ở gúc dưới bờn trỏi, để người soạn cú thể xem được hiệu ứng luụn.

Phần “Tự động chạy hiệu ứng” nếu được đỏnh dấu thỡ hiệu ứng sẽ được thực hiện ngay sau khi hiển thị trang màn hỡnh, hoặc ngay sau khi hiệu ứng trước đú được

dưới bờn phải của bài giảng), hoặc nhấn phớm Enter, Space, Page Down thỡ hiệu ứng mới thực hiện.

Nhấn nỳt trũn nhỏ ở gúc dưới bờn phải sẽ xuất hiện bảng hiệu ứng biến mất, sử dụng tương tự như hiệu ứng xuất hiện. Sau khi chọn hiệu ứng biến mất, bạn nờn sử dụng chức năng Danh sỏch đối tượng (mục 2.2.5) để sắp đặt lại thời điểm đối tượng biến mất.

Nhấn nỳt “Đồng ý”. Trang màn hỡnh được tạo, đầu tiờn chỉ chứa cỏc đối tượng (hỡnh ảnh, văn bản,...) khụng cú hiệu ứng. Cú thể phải nhấn nỳt next (phớa dưới bờn phải) thỡ cỏc đối tượng cũn lại mới hiện ra theo hiệu ứng đĩ lựa chọn.

Để tạo hiệu ứng cho cỏc ụ văn bản, ta làm hồn tồn tương tự như với hỡnh ảnh. Tuy nhiờn, riờng với cỏc đối tượng văn bản, cỏc hiệu ứng sẽ được thực hiện cho từng dũng (hoặc từng đoạn).

3.2.4. Thay đổi thứ tự, căn chỉnh và khúa đối tượng

Nếu cú nhiều hỡnh ảnh, phim, văn bản, plugin... trờn một màn hỡnh thỡ sẽ cú những đối tượng ở trờn và đối tượng ở dưới (vớ dụ trong hỡnh dưới đõy thỡ hỡnh con chõu chấu ở trờn hỡnh hai con ong). Bạn chọn một đối tượng, sau đú click nỳt ở bờn phải (nỳt thay đổi thứ tự), thỡ sẽ hiện ra một thực đơn như sau:

Bốn mục menu đầu tiờn dựng để thay đối thứ tự. Mục “Lờn trờn cựng” là đưa đối tượng đang chọn lờn thứ tự cao nhất mà khụng đối tượng nào cú thể che phủ

được nú, cũn mục “Lờn trờn” là đưa đối tượng lờn trờn một bậc thứ tự. Tương tự như vậy với cỏc chức năng “Xuống dưới” và “Xuống dưới cựng”.

Lưu ý: Việc thay đổi thứ tự trờn/dưới này sẽ ảnh hưởng đến cả thứ tự thể hiện cỏc đối tượng nếu ta sử dụng cỏc hiệu ứng cho chỳng. Đối tượng nào ở dưới cựng sẽ thể hiện đầu tiờn và cứ thế lờn cao dần. Do đú, muốn cho một đối tượng thể hiện hiệu ứng trước, ta sẽ phải đưa đối tượng này “Xuống dưới” hoặc “Xuống dưới cựng”.

Hai mục tiếp theo dựng để căn chỉnh vị trớ đối tượng. Mục “Căn giữa” cú tỏc dụng căn cho đối tượng vào giữa màn hỡnh theo chiều dọc (tọa độ ngang khụng bị thay đổi). Cũn mục “Đưa vào chớnh giữa” cú tỏc dụng đưa đối tượng vào chớnh giữa màn hỡnh theo cả chiều ngang và chiều dọc.

Mục menu cuối cựng dựng để khúa đối tượng. Khúa nghĩa là vẫn cho phộp chọn đối tượng, thay đổi thuộc tớnh, thứ tự, nhưng khụng cho thay đổi vị trớ và kớch thước. Chọn mục này lần 2 thỡ đối tượng sẽ được mở khúa và cú thể dịch chuyển, co kộo bỡnh thường.

3.2.5. Chọn đối tượng bằng danh sỏch

Chức năng cho phộp người dựng chọn đối tượng trờn màn hỡnh soạn thảo thụng qua một danh sỏch. Việc này dễ dàng hơn so với thao tỏc click chuột thẳng vào đối tượng, vỡ nú cú thể chọn được cả những đối tượng khụng hiển thị do bị mất file nguồn hoặc do bị kộo ra ngồi màn hỡnh soạn thảo. Ngồi ra, sử dụng danh sỏch sẽ giỳp cho việc thay đổi vị trớ hiển thị trước, sau của đối tượng (cũng là thay đổi thứ tự xuất hiện của cỏc đối tượng cú hiệu ứng) một cỏch dễ dàng.

Cỏch thực hiện: trờn màn hỡnh soạn thảo, người sử dụng click chuột vào nỳt ở phần phớa dưới, một hộp danh sỏch sẽ hiện ra như sau:

Trong danh sỏch là cỏc đối tượng nằm trong trang màn hỡnh đú, được sắp xếp từ trờn xuống dưới theo thứ tự thời điểm được tạo ra là trước hay sau. Những đối tượng nào ở trờn (được tạo ra trước) sẽ bị cỏc đối tượng ở dưới (tạo ra sau) nằm đố lờn khi hiển thị.

Cú dấu * ở phớa trước là những đối tượng đĩ được thiết lập hiệu ứng chuyển động. Với cỏc đối tượng cú hiệu ứng thỡ những đối tượng nào ở trờn sẽ xuất hiện ra trước, cũn đối tượng nào ở dưới sẽ xuất hiện ra sau.

Trờn thực đơn cú hai mũi tờn lờn và xuống dựng để điều chỉnh thứ tự của cỏc đối tượng trong danh sỏch. Muốn điều chỉnh thứ tự của đối tượng nào, người sử dụng chọn đối tượng đú trong danh sỏch rồi click vào nỳt hoặc để là đưa đối tượng lờn trờn hoặc xuống dưới.

Sau khi đĩ lựa chọn hoặc sắp xếp xong, click chuột vào nỳt “Đúng lại” để trở về cửa sổ soạn thảo trang màn hỡnh.

3.2.6. Sao chộp, cắt, dỏn tư liệu

Violet cho phộp người sử dụng cú thể thực hiện thao tỏc sao chộp, cắt, dỏn tư liệu (ảnh, văn bản, cỏc dạng bài tập…) trờn cựng một màn hỡnh soạn thảo, hoặc giữa cỏc màn hỡnh soạn thảo khỏc nhau. Thậm chớ người sử dụng cũn cú thể copy cỏc đối tượng tư liệu từ bài giảng này sang bài giảng khỏc.

Về cỏch thực hiện thỡ cũng giống như trong những phần mềm khỏc, ta sử dụng cỏc phớm tắt như sau:

• Ctrl + X: Cắt tư liệu đang được lựa chọn

• Ctrl + V: Dỏn tư liệu đĩ được sao chộp hoặc cắt vào cửa sổ soạn thảo Chỳ ý: nếu copy một tư liệu rồi dỏn luụn vào trang màn hỡnh hiện hành thỡ tư liệu mới sẽ nằm đỳng ở vị trớ của tư liệu cũ, vỡ vậy phải chỳ ý kộo tư liệu vừa được paste ra chỗ khỏc. Hoặc cú thể trước khi paste thỡ ta kộo tư liệu vừa được copy sang chỗ khỏc rồi mới paste.

Đặc biệt, cú thể copy dữ liệu từ cỏc ứng dụng khỏc và paste vào màn hỡnh soạn thảo của Violet một cỏch rất dễ dàng, chẳng hạn cú thể copy cỏc vựng ảnh được chọn từ cỏc phần mềm xử lý ảnh, copy bảng, hỡnh vẽ và cỏc WordArt từ MS Word, cỏc biểu đồ trong MS Excel, thậm chớ cú thể copy được hầu hết cỏc dữ liệu từ mọi phần mềm thụng dụng như MS Visio, Rational Rose,…

Vớ dụ: Sao chộp (copy) một WordArt từ Microsoft Word, một biểu đồ từ Microsoft Excel và dỏn (paste) sang cửa sổ soạn thảo của Violet như sau:

4. Tạo cỏc siờu liờn kết

Chức năng “Siờu liờn kết” (Hyperlink) cho phộp người sử dụng đang ở mục này cú thể nhanh chúng chuyển đến một mục khỏc bằng cỏch click chuột vào một đối tượng nào đú (ảnh, chữ,...). Khụng những thế, chức năng “Siờu liờn kết” cũn cho phộp kết nối từ bài giảng tới một file EXE bờn ngồi, mà cú thể là một bài giảng

Cỏch tạo siờu liờn kết: Trờn trang màn hỡnh soạn thảo, người sử dụng click chuột vào đối tượng cần liờn kết, 3 nỳt trũn sẽ xuất hiện ở phớa trờn bờn phải của đối tượng, click vào nỳt thứ ba ( ) để xuất hiện một thực đơn, chọn mục “Siờu liờn kết” lỳc này sẽ xuất hiện một bảng nhập liệu như sau:

Nếu muốn liờn kết với một file bờn ngồi, người dựng click chuột vào lựa chọn “Liờn kết với file bờn ngồi” rồi click tiếp vào nỳt “...” để chọn file EXE cần thiết. Nếu muốn liờn kết với đề mục khỏc trong cựng bài giảng thỡ click chuột vào lựa chọn “Liờn kết với đề mục” sau đú chọn mục cần liờn kết. Cuối cựng, click chuột vào nỳt “Đồng ý” để kết thỳc.

Khi một đối tượng A đĩ liờn kết với một mục B thỡ dự cú thay đổi tờn, thay đổi vị trớ, thay đổi chủ đề,... của mục B thỡ A vẫn giữ đỳng được liờn kết với B. Tuy nhiờn, nếu ta xúa mục B đi thỡ đối tượng A sẽ khụng cũn liờn kết đến đõu nữa.

Chỳ ý: nếu chọn liờn kết với file EXE thỡ khi đúng gúi, chỉ mỗi file EXE đú là được copy vào thư mục đúng gúi (trong thư mục con fscommand). Nếu file EXE này cần cỏc file dữ liệu khỏc để chạy, thỡ người dựng tự phải copy cỏc file dữ liệu này theo cựng với file EXE.

Cú thể núi “Siờu liờn kết” là một chức năng khỏ quan trọng khi giỏo viờn muốn liờn hệ đơn vị kiến thức này với đơn vị kiến thức khỏc khụng cựng một trang màn hỡnh hoặc khụng cựng một bài. Trong quỏ trỡnh trỡnh chiếu, khi đến trang màn

hỡnh đĩ tạo sự liờn kết, người dựng chỉ cần click chuột vào đối tượng lập tức mục hoặc bài được liờn kết đến sẽ xuất hiện.

5. Văn bản nhiều định dạng

Văn bản nhiều định dạng được sử dụng cho cỏc trang màn hỡnh mà nội dung của trang đú thể hiện văn bản là chớnh. Ở đõy, trong cựng một ụ nhập text, người dựng cú thể định dạng văn bản của mỡnh theo nhiều kiểu khỏc nhau, giống như khi trỡnh bày trong cỏc cụng cụ của Microsoft Office.

5.1. Cỏch tạo văn bản nhiều định dạng

Nhấn nỳt "Cụng cụ" ở cửa sổ soạn thảo trang màn hỡnh (xem phần 2.1) rồi chọn mục "Soạn thảo văn bản", cửa sổ nhập liệu tương ứng sẽ hiện ra như sau:

Soạn thảo văn bản nhiều định dạng

Cỏc chức năng của cỏc nỳt thuộc tớnh ở đõy gồm cú: font chữ, kớch thước chữ, màu sắc, chữ đậm, chữ nghiờng, chữ gạch chõn, căn lề trỏi, căn lề giữa, căn lề phải, đỏnh dấu gạch đầu dũng, khoảng cỏch dũng. Cụng cụ thước kẻ phớa trờn hộp nhập liệu dựng để tạo lề cho văn bản giống như trong Microsoft Word.

những chữ nào, trước tiờn phải lựa chọn (bụi đen giống như trong Word), rồi mới nhấn nỳt chức năng.

5.2. Cỏc thao tỏc xử lý đối tượng ảnh trong văn bản

• Chốn ảnh: Nhấn vào nỳt "Chốn ảnh" ở gúc trờn bờn trỏi để chọn và đưa ảnh vào văn bản. Vị trớ ảnh mới được chốn sẽ ở ngay dưới dũng văn bản mà đang cú con trỏ nhấp nhỏy. Cú thể chốn được cả file ảnh JPG hoặc file Flash SWF. • Thay đổi kớch thước ảnh: Click vào ảnh để chọn, sau đú kộo cỏc điểm nỳt ở

cỏc gúc để điều chỉnh kớch thước ảnh (phúng to, thu nhỏ,...). Tuy nhiờn, ta khụng thể dịch chuyển được ảnh, muốn dịch chuyển ảnh đến chỗ khỏc thỡ phải xúa ảnh ở chỗ này và chốn lại vào chỗ khỏc.

• Căn vị trớ ảnh: Chọn đối tượng ảnh, nhấn vào cỏc nỳt căn lề trỏi hoặc căn lề phải để đưa ảnh vào cỏc vị trớ bờn trỏi hoặc bờn phải. Lưu ý là Violet khụng cho phộp căn giữa đối với ảnh.

• Xúa ảnh: Chọn đối tượng ảnh, rồi nhấn nỳt Delete trờn bàn phớm.

6. Sử dụng cỏc mẫu bài tập

Cỏc bài tập là những thành phần khụng thể thiếu trong cỏc bài giảng, giỳp học sinh tổng kết và ghi nhớ được kiến thức, đồng thời tạo mụi trường học mà chơi, chơi mà học, làm cho học sinh thờm hứng thỳ đối với bài giảng.

Để tạo một bài tập, ta nhấn nỳt "Cụng cụ" ở cửa sổ soạn thảo trang màn hỡnh (xem phần 2.1), rồi chọn một trong cỏc loại bài tập được hiện ra trong menu ("Bài tập trắc nghiệm", "Bài tập ụ chữ", "Bài tập kộo thả chữ"). Sau đú, cửa sổ nhập liệu cho loại bài tập được chọn sẽ hiện ra. Phần dưới đõy sẽ mụ tả chi tiết về việc nhập liệu cho cỏc bài tập thụng qua một số vớ dụ tương ứng.

6.1. Tạo bài tập trắc nghiệm

Violet cho phộp tạo được 4 kiểu bài tập trắc nghiệm:  Một đỏp ỏn đỳng: chỉ cho phộp chọn 1 đỏp ỏn

Đỳng/Sai: với mỗi phương ỏn sẽ phải trả lời là đỳng hay sai

Cõu hỏi ghộp đụi: Kộo thả cỏc ý ở cột phải vào cỏc ý tương ứng ở cột trỏi để được kết quả đỳng.

Vớ dụ 1 : Tạo một bài tập trắc nghiệm như sau:

Cỏc khẳng định sau là đỳng hay sai?

a) Hụùp chaỏt C6H5-CH2-OH khõng thuoọc loái hụùp chaỏt phenol maứ thuoọc loái ancol thụm.

b) Ancol etylic coự theồ hoaứ tan toỏt phenol, nửụực.

c) Ancol vaứ phenol ủều coự theồ taực dúng vụựi Na sinh ra khớ H2. d) Phenol coự tớnh axit yeỏu.

Nhập liệu cho bài tập trờn như sau:

Để thờm phương ỏn, ta nhấn vào nỳt “+” ở gúc dưới bờn trỏi, để bớt phương ỏn thỡ nhấn vào nỳt “−”. Sau khi nhập xong, ta nhấn nỳt "Đồng ý" sẽ được màn hỡnh bài tập trắc nghiệm như sau:

Vớ dụ 2: Tạo kiểu bài trắc nghiệm“Ghộp đụi”.

Hĩy kộo mỗi ý ở cột trỏi đặt vào một dũng tương ứng ở cột phải để cú kết quả đỳng.

Trong CTCT của Anken Cú 1 LK đụi

CTCT của Ankan Mạch hở, no

Trong CTCT của Ankin Mạch vũng, no CTCT của Xicloankan Cú 1 LK ba

Cú 2 LK đụi

Ta thực hiện cỏc bước làm như bài tập trờn, song phải chọn kiểu bài tập là “Ghộp đụi”, và chỳ ý khi soạn thảo phải luụn đưa ra kết quả đỳng đằng sau mỗi phương ỏn. Sau đú, Violet sẽ trộn ngẫu nhiờn cỏc kết quả để người làm bài tập sắp xếp lại.

Nhấn nỳt đồng ý ta được:

Khi làm bài tập loại này, học sinh phải dựng chuột kộo giỏ trị ở cột phải đặt vào cột trả lời, rồi nhấn vào nỳt kết quả để nhận được cõu trả lời là đỳng hay sai. HS cú thể làm từng cõu một rồi xem kết quả ngay, hoặc cú thể làm hết cỏc cõu rồi mới xem kết quả đều được.

Vớ dụ 3: Tạo bài trắc nghiệm cú cỏc ký hiệu đặc biệt và hỡnh vẽ:

Cho CTCT của một HĐRCB, tờn của HĐRCB là:

CH3 Br a. o- Bromtoluen b. p- Bromtoluen c. m- Bromtoluen

Đõy là kiểu bài trắc nghiệm “Một đỏp ỏn đỳng”, chỉ cú đỏp ỏn thứ 2 là đỳng. Ta soạn thảo trờn màn hỡnh như sau:

Chỳ ý: Trong bài tập trắc nghiệm và bài tập kộo thả chữ, ta cú thể gừ cỏc cụng

Một phần của tài liệu Ứng dụng phần mềm VIOLET để thiết kế các dạng bài tập trắc nghiệm khách quan sử dụng trong giờ luyện tập hóa học lớp 11 THPT luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w