Quỏ trỡnh chuyển đổi trường độ nguyờn õm dài và nguyờn õm

Một phần của tài liệu Hệ thống vần tiếng việt thế kỉ XVIII qua từ điển việt la của pierre pigneaux de béhaine luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 55 - 61)

. 32 Cỏc xu hướng biến đổi của hệ thống vần tiếng Việt từ thế kỉ XVIII đến

3.2.3.Quỏ trỡnh chuyển đổi trường độ nguyờn õm dài và nguyờn õm

õm ngắn

Sự chuyển đổi tớnh chất dài - ngắn (về trường độ) của cỏc nguyờn õm đỉnh vần trong cỏc cặp vần tương ứng cũng là một xu thế khỏ rừ nột khi đối chiếu vần được ghi trong cỏc tài liệu chữ viết qua cỏc thời kỡ với tiếng Việt hiện thời. Trong tiếng Việt hiện nay, ở một số vần, nguyờn õm đỉnh vần cú trường độ ngắn, nhưng tương ứng với cỏc vần đú ở từ điển Việt -La lại là cỏc vần với nguyờn õm đỉnh vần cú trường độ dài. Cụ thể:

- Tương ứng giữa /ﻵ/ - /ﻻ/:

Tương ứng này cú trong cặp vần ơn - õn (đau chơn - đau chõn, buụn Tờn bỏn Sở - buụn Tần bỏn Sở).

- Tương ứng giữa /ﻻ/ - /a/:

Tương ứng này cú trong cặp vần ơn - an (đờn bà - đàn bà); ơ - ai (quen sợ dạ - quen dỏi dạ); cặp vần ơi - ai (khởi hoàn - khải hoàn, thới bỡnh - thỏi bỡnh).

Tương ứng này cú trong cặp vần ău - au (mằu mố - màu mố, hỏi rău - hỏi rau, cău điếc - cau điếc, cỏ lău - cỏ lau, mău tay - mau tay,…); cặp vần

ăch - ach (sắch vở - sỏch vở, sặch như chựi - sạch như chựi, tiếp khắch - tiếp khỏch, thiờn mặch - thiờn mạch,…); cặp vần ăp - ap ( sửa trắp - sửa trỏp); cặp vần ăng - ang (sắng vằng vặc - sỏng vằng vặc); cặp vần ai - ay (hói cũn - hóy cũn, dơ dỏi - dơ dỏy, núng nải - núng nảy); cặp vần oăn - oan (khoăn khoỏi - khoan khoỏi).

Trường hợp ngược lại, tương ứng giữa cỏc vần với nguyờn õm đỉnh vần cú trường độ dài trong tiếng Việt hiện đại là cỏc vần với nguyờn õm đỉnh vần cú trường độ ngắn trong từ điển Việt - La. Cụ thể:

- Tương ứng giữa /ﻵ/ - /щ/:

Tương ứng này cú trong cặp vần õng - ưng (tầng trải - từng trải, chỏy bầng bầng - chỏy bừng bừng, mầng khấp khởi - mừng khấp khởi; trấng ung - trứng ung,…); cặp vần ưt - õt (nhựt thực - nhật thực, thứ nhứt - thứ nhất, giựt lấy - giật lấy); õc - ưc (bờnh vậc - bờnh vực).

Tương ứng giữa /a/ - /ă/

- Tương ứng này cú trong cặp vần uac - uăc (quỏc thước - quắc thước); ang - ăng (đàng này - đằng này, chảng can chi - chẳng can chi, vỏng bặt - vắng bặt, thăng bàng - thăng bằng,…); cặp vần an - ăng (biết người biết mặt chản biết lũng - biết người biết mặt chẳng biết lũng).

Tương ứng giữa /a/ - /ﻻ/

Tương ứng này cú trong cặp vần ai - ơi (thiờn giỏi - thiờn giới); cặp vần ap - ơp (hạp ý - hợp ý).

3.3 Tiểu kết

Cỏc kết quả khảo sỏt và miờu tả vần tiếng Việt từ thế kỉ XVIII đến nay qua cỏc tài liệu cho thấy hệ thống vần tiếng Việt hiện đại là kết quả diễn biến của hệ thống vần tiếng Việt ở cỏc thời kỡ trước đú. Những tư liệu thống kờ

và phõn tớch miờu tả cho ta thấy thế kỉ XVIII đến nay cú những vận động biến đổi của hệ thống vần tiếng Việt, cho phộp ta hỡnh dung cỏc xu hướng biến đổi của hệ thống vần hơn hai thế kỉ gồm xu hướng nguyờn õm đụi húa, xu hướng hẹp húa cỏc nguyờn õm cựng dũng, xu hướng chuyển dịch từ nguyờn õm dài sang nguyờn õm ngắn và ngược lại. Cỏc xu hướng biến đổi lịch sử chủ yếu được thể hiện ở đỉnh vần nguyờn õm tớnh.

Từ hai khớa cạnh: cấu tạo cỏc đơn vị ngữ õm và liờn kết cỏc đơn vị ngụn ngữ, hệ thống vần tiếng Việt đó khẳng định được vai trũ của mỡnh với tư cỏch là một đơn vị hoạt động chức năng của ngụn ngữ. vần tiếng Việt (cựng với õm đầu và thanh điệu) đó tham gia tớch cực vào việc cấu tạo cỏc từ đơn tiết tiếng Việt và là phương tiện liờn kết cú hiệu quả trong cấu trỳc từ lỏy và thành ngữ. Trong hoạt động chức năng của mỡnh, hệ thống vần tiếng Việt và cỏc tiểu hệ thống (vần mở, nửa mở, nửa khộp và khộp) thể hiện ở những mức độ khỏc nhau về năng lực hoạt động.

KẾT LUẬN

1. Cựng với õm đầu và thanh điệu, vần là đơn vị ngữ õm cơ bản, cấu thành õm tiết tiếng Việt. Vần và hệ thống vần tiếng Việt làm thành một đối tượng nghiờn cứu cho cỏc nhà ngữ học theo hai hướng đồng đại và lịch đại. Dựa vào cỏch kết vần (và cũng là cỏch kết thỳc õm tiết) sẽ cho ta bốn loại vần: vần mở, vần nửa mở, vần nửa khộp, vần khộp. Việc miờu tả vần tiếng Việt cú thể tiến hành theo hai hướng: từ phớa đỉnh vần và từ phớa kết vần. Giữa đỉnh vần và kết vần cũn được xem xột ở độ tiếp xỳc chặt hay lỏng (dựa vào trường độ của nguyờn õm đỉnh vần).

2. Cỏc cứ liệu chữ quốc ngữ và sự phản ỏnh của nú đối với vần tiếng Việt từ thế kỉ XVIII đến nay là cơ sở để chỳng tụi dựng lờn một quang cảnh về diễn biến lịch sử của hệ thống vần tiếng Việt hơn hai thế kỉ. Ở thế kỉ XVIII, số vần tiếng Việt tương ứng phõn biệt trờn chữ quốc ngữ hiện hành được Từ điển Việt -La ghi nhận là 141 vần. Về cơ bản, vần tiếng Việt thời kỡ này được phản ỏnh trờn chữ viết tương ứng với tiếng Việt hiện đại với tần số cao nhất. Sự phõn biệt giữa cỏc đỉnh vần thuần sắc và chuyển sắc; sự phõn biệt giữa đỉnh vần cú trường độ dài và ngắn trong cỏc vần lỏng và vần chặt; sự phõn biệt cỏc đỉnh vần là nguyờn õm cựng dũng cú độ mở rộng và hẹp, những sự phõn biệt ngữ õm núi trờn phản ỏnh hiện thực ngữ õm thời bấy giờ nhưng chưa thực sự ổn định. Thực tế đú cho phộp ta núi đến những khả năng chuyển đổi, biến chuyển về vần tiếng Việt từ thế kỉ XVIII đến thời hiện đại. Ở cuối thế kỉ XIX, vần tiếng Việt được ghi nhận trong Đại Nam quấc õm tự vị về cơ bản như vần tiếng Việt hiện đại.

3. Từ những khảo sỏt, miờu tả hệ thống vần qua tài liệu chữ viết cho phộp ta xỏc lập cỏc xu hướng biến đổi của hệ thống vần tiếng Việt trong hơn hai thế kỉ. Ngoài xu hướng chớnh là biến đổi bằng cỏch bảo lưu nguyờn vẹn hệ thống vần tiếng Việt được hỡnh thành từ thế kỉ XVIII, ta cú thể xỏc lập một số hướng diễn biến phụ, đú là quỏ trỡnh nguyờn õm đụi húa, quỏ trỡnh hẹp húa nguyờn õm đỉnh vần (cựng dũng), quỏ trỡnh biến đổi trường độ dài - ngắn của nguyờn õm đỉnh vần trong cỏc vần lỏng và vần chặt. Tuy khụng nhiều, nhưng một vài cứ liệu chữ viết cho phộp ta hỡnh dung quỏ trỡnh diễn biến vần tiếng Việt từ phớa vần kết.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Pierre Pigneaux de Bộhaine (1772), Từ điển Việt - La, bản photo coppy ở thư viện Hỏn Nụm, Hà Nội;

2. Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giỏo trỡnh lịch sử ngữ õm tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội;

3. Trần Trớ Dừi (2005), Giỏo trỡnh lịch sử tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội;

4. Nguyễn Thiện Giỏp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2002), Dẫn luận ngụn ngữ học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội;

5. Từ Thị Thanh Hải (2009), Sự biến đổi của hệ thống vần tiếng Việt từ thế kỉ XVII đến nay (trờn tư liệu chữ viết và phương ngữ), Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Nghệ An;

6. Cao Xuõn Hạo (1962), Bàn về cỏch giả thuyết õm vị học một số vần mẫu cú nguyờn õm ngắn trong tiếng Việt, thụng bỏo khoa học, Trường Đại học tổng hợp Hà Nội, tập 1, Hà Nội;

7. Cao Xuõn Hạo (1998), Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ õm, ngữ phỏp và ngữ nghĩa, Nxb Giỏo dục, Hà Nội; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Phi Tuyết Hinh (1990), Giỏ trị biểu trưng của cỏc khuụn vần trong từ lỏy tiếng Việt, Luận ỏn PTS ngữ văn, Hà Nội;

9. Nguyễn Quang Hồng (1991), Âm tiết tiếng Việt, chức năng và cấu trỳc của nú, Ngụn ngữ, số 3, tr. 29 - 36;

10. Lờ Văn Lớ (1948), Tiếng Việt Nam, Nhà in Hương Canh, Sài Gũn. 11. Nguyễn Văn Lợi (2010), Phục nguyờn hệ thống ngữ õm tiếng Việt thế kỉ XVII, Từ điển học và bỏch khoa thư, số 5, tr. 16 - 29;

12. Nguyễn Hoài Nguyờn (2007), Giỏo trỡnh Ngữ õm tiếng Việt, Trường Đại học Vinh, Nghệ An;

13. Nguyễn Hoài Nguyờn (2003), Diễn biến của hệ thống vần tiếng Việt từ thế kỉ XVII đến nay, Tạp chớ khoa học, Trường Đại học Vinh, số 2B, tr.55 - 63;

14. Nguyễn Thị Bạch Nhạn (1994), Sự biến đổi cỏc hỡnh thức chữ Quốc ngữ từ từ điển Việt - Bồ - La của A. de Rhodes đến từ điển Việt - La của Pierre Pigneaux de Bộhaine, Ngụn ngữ, số 1, tr. 34 - 41;

15. Nguyễn Thị Bạch Nhạn (1994), Sự biến đổi cỏc hỡnh thức chữ Quốc ngữ từ 1620 đến 1877, Luận ỏn PTS ngữ văn, Hà Nội;

16. Hoàng Phờ (chủ biờn), Từ điển tiếng Việt, Trung tõm từ điển học, Hà Nội;

17. Hoàng Phờ (1992), Từ điển vần, Nxb Đà Nẵng - trung tõm từ điển học, Hà Nội;

18. Hữu Quỳnh, Vương Lộc (1980), Khỏi quỏt về lịch sử tiếng Việt và ngữ õm học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội;

19. Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Bỏu, Nguyễn Văn Tu (1982),

Tiếng Việt trờn đường phỏt triển, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội;

20. Đoàn Thiện Thuật (2007), Ngữ õm tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội;

21. Cự Đỡnh Tỳ, Hoàng Văn Thung, Nguyễn Nguyờn Trứ (1972),

Giỏo trỡnh gnữ õm tiếng Việt hiện đại, Nxb Giỏo dục, Hà Nội;

22. Nguyễn Thị Phương Trang (1996), Bước đàu tỡm hiểu cỏch ghi cỏc vần cỏi tiếng Việt trong Sỏch sổ sang chộp cỏc việc của Philiphờ Bỉnh, Ngụn ngữ, số 4;

23. http: //ngonngu.net

Một phần của tài liệu Hệ thống vần tiếng việt thế kỉ XVIII qua từ điển việt la của pierre pigneaux de béhaine luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 55 - 61)