Khối lợng thức ăn tiêu thụ (PgTA)/cá thể/tháng và nhu cầu

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh nghệ an (Trang 42 - 69)

Khối lợng thức ăn tiêu thụ phụ thuộc vào nhiệt độ môi trờng sống và khả năng tiêu hoá của động vật biến nhiệt đợc nghiên cứu.

Quá trình nghiên cứu lợng thức ăn tiêu thụ đợc tiến hành bằng cách: Trớc khi cho ăn cân trọng lợng con mồi và đến ngày hôm sau cân và đếm số con mồi còn d lại, từ đó biết khối lợng thức ăn rắn đã tiêu thụ.

Chúng tôi xác định khối lợng thức ăn tiêu thụ trung bình của một tháng ở rắn hậu bị và trởng thành nh: Khối lơng thức ăn trên 1 cá thể trong 1 tháng (PgTA/ cá thể/tháng).

Ngoài ra còn nghiên cứu nhu cầu thức ăn đối với 1g khối lợng cơ thể (RTA

%).

3.4.3.1. Khối lợng thức ăn tiêu thụ (PgTA)/cá thể/tháng và nhu cầu thức ăn (RTA%)/1g cơ thể/tháng đối với rắn hậu bị

Bảng 25: Khối lợng thức ăn tiêu thụ (PgTA)/cá thể/tháng và nhu cầu thức ăn (RTA%)/1g cơ thể/tháng của rắn Sọc Da hậu bị (từ tháng 10/2005-tháng 3/2006). Tháng Hậu bị 1 Hậu bị 2 PgTA/cá thể/tháng RTA%/1g cơ thể/tháng thể/thángPgTA/cá cơ thể/thángRTA%/1g 10/2005 200 0.7272 190 0.6785 11/2005 208 0.6208 200 0.6060 12/2005 140 0.3636 130 0.3466 1/2006 144 0.3600 2/2006 140 0.3414 3/2006 195 0.4482

0.7272 0.6208 0.3636 0.36 0.3414 0.4482 0.6785 0.606 0.3466 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 (10- 2005) (11- 2005) (12- 2005) (1- 2006) (2- 2006) (3- 2006) RTA% Tháng Khối lượng thức ăn tiêu thụ (g)/cá thể/tháng của hậu bị 1 Khối lượng thức ăn tiêu thụ (g)/cá thể/tháng của hậu bị 2

Hình 29: Nhu cầu thức ăn (RTA%)/1g cơ thể/tháng của rắn Sọc Da hậu bị (1 và2).

Nhận xét:

ở rắn hậu bị thì quá trình nghiên cứu đựơc tiến hành ở 2 cá thể đực có khối lợng tơng đơng nhau.

Qua nghiên cứu thấy PgTA/cá thể/tháng và RTA%/1g cơ thể/tháng ở 2 cá thể là gần giống nhau.

Khối lợng thức ăn tiêu thụ PgTA /cá thể/tháng và nhu cầu thức ăn RTA%/1g cơ thể/tháng tăng mạnh vào tháng 11 và tháng 3 và giảm nhiều ở tháng 2. (Bảng 25, hình 29).

3.4.3.2. Khối lợng thức ăn tiêu thụ (PgTA)/cá thể/tháng và nhu cầu thức ăn (RTA%)/1g cơ thể/tháng đối với rắn trởng thành

Bảng 26: Khối lợng thức ăn tiêu thụ (PgTA)/cá thể/tháng và nhu cầu thức ăn (RTA%)/1g cơ thể/tháng của rắn Sọc Da trởng thành (từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2005). Tháng (PgTA)/cá thể/tháng (RTA%)/1g cơ thể/tháng 10/2005 300 0.7058 11/2005 290 0.6236 12/2005 150 0.3061

0.7058 0.6236 0.3061 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 10 11 12 RTA% Tháng

Hình 30: Biểu đồ biểu thị nhu cầu thức ăn (RTA%)/1g cơ thể/tháng của rắn Sọc Da trởng thành.

Nhận xét:

ở giai đoạn trởng thành thì PgTA/cá thể/tháng và RTA%/1g cơ thể/tháng tăng ở tháng 11 và giảm mạnh ở tháng 12.

Hình 31: Quá trình nuốt thức ăn.

Lợng thức ăn tiêu thụ PgTA/cá thể/tháng tăng dần ở cá thể hậu bị và lớn nhất ở cá thể trởng thành.

Nhu cầu thức ăn RTA%/1g cơ thể/tháng của cá thể hậu bị tăng lên ở từng giai đoạn và sẽ lớn hơn so với RTA%/1g cơ thể/tháng ở cá thể trởng thành.

ở giai đoạn trú đông từ tháng 12 năm 2005 đến tháng 3 năm 2006 khối l- ợng thức ăn tiêu thụ nhỏ hơn giai đoạn hoạt động.

Kết luận

Qua thời gian nghiên cứu (từ tháng 9/2005 đến tháng 4/2006) các đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn Sọc Da trong điều kiện nuôi tại TP Vinh – Nghệ An chúng tôi rút ra một số kết luân sau.

1. Về hoạt động

- Hoạt động của rắn Sọc Da gồm hai mùa: Mùa hoạt động tính từ tháng 10 đến cuối tháng 11. Mùa trú đông tính từ tháng 12 đến cuối tháng 3 năm sau.

- Rắn Sọc Da hoạt động chủ yếu vào ban ngày từ 8h sáng đến 19h trong ngày và chỉ diễn ra chủ yếu trong mùa hoạt động.

- Trong mùa hoạt động cũng nh trong mùa trú đông, hoạt động ngày đêm ở các giai đoạn phát triển rắn hậu bị và trởng thành là khác nhau ở từng ngày trong tháng và giữa các tháng trong mùa.

+ Sọc Da hoạt động chủ yếu vào ban ngày. Tuy nhiên cũng có lúc hoạt động về đêm (xem phụ lục T0, HR%).

+ Tháng 10 nhiệt độ không khí lúc ra hoạt động trung bình là 28,40C và ngừng hoạt động trung bình là 29,40C, thì thấy rắn ra hoạt động sớm (8h) và kết thúc muộn (17h30). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tháng 11 nhiệt độ không khí lúc ra hoạt động trung bình là 270C và ngừng hoạt động là 28,70C, thì thấy rắn ra hoạt động muộn hơn (8h20) so với tháng 10 nhng lại ngừng hoạt động sớm hơn (17h).

+ Mùa hoạt động của rắn từ tháng 4 đến tháng 12 và rắn Sọc Da trú đông từ 1/12/2005 đến 24/3/2006.

2. Về lột xác

- Giai đoạn chuẩn bị lột xác.

Lúc này da rắn hơi nhăn và bợt trắng, mắt có màu xanh đục, rắn trở nên ít hoạt động và ít ăn.

Thời gian của giai đoạn chuẩn bị cho lột xác ở cá thể hậu bị kéo dài từ 3 đến 5 ngày, ở cá thể trởng thành kéo dài từ 3 đến 4 ngày.

- Giai đoạn lột xác chính thức.

Xác lột đợc bung ra đầu tiên ở phần đầu.

Thời gian của giai đoạn lột xác chính thức ở cá thể hậu bị chủ yếu từ 5 đến 6 ngày và thời gian của giai đoạn lột xác chính thức ở rắn trởng thành kéo dài từ 4 đến 5 ngày (ít hơn so với thời gian lột của cá thể hậu bị).

- Giai đoạn sau lột xác.

Với rắn khoẻ mạnh thông thờng ngay sau khi lột xác thì rắn sẽ bò đi ăn ngay và ăn rất khoẻ. Rắn yếu lột xong thờng chui vào hang nghỉ vài ngày mới ăn trở lại.

Sọc Da cũng nh các loài rắn khác sau khi lột xác bộ da trở nên bóng đẹp và lộ rõ hoa văn. Nếu rắn yếu thì xác lột không hết còn dính bám vào thân, màu da sẽ không tơi và hoa văn trên thân sẽ không đợc lộ rõ. Đồng thời da sẽ có màu đen sẫm.

- Thời gian nghỉ giữa 2 lần lột xác.

Giai đoạn hậu bị thì thời gian nghỉ giữa 2 lần lột xác là 21 đến 23 ngày.

ở giai đoạn trởng thành là 47 ngày.

3. Về đặc điểm tăng trởng

Sự tăng trởng về chiều dài của cá thể trởng thành có phần chậm hơn so với cá thể hậu bị (qua 3 tháng chiều dài cơ thể tăng 3cm trong đó cá thể hậu bị tăng 5cm).

Hiệu suất tăng trởng tơng đối theo khối lợng của cá thể hậu bị bao giờ cũng cao hơn hiệu suất tăng trởng tơng đối (Rp%) của cá thể trởng thành.

4. Về sự dinh dỡng

- Đối với cá thể hậu bị và trởng thành thì thức ăn a thích của chúng trong điều kiện nuôi là nhái và chuột.

- Lợng thức ăn tiêu thụ PgTA/cá thể/tháng tăng dần ở cá thể hậu bị và lớn nhất ở cá thể trởng thành.

- Nhu cầu thức ăn RTA%/1g cơ thể/tháng của cá thể hậu bị tăng lên ở từng giai đoạn và sẽ lớn hơn so với RTA%/1g cơ thể/tháng ở cá thể trởng thành.

- Trong giai đoạn trú đông PgTA /cá thể/tháng và RTA%/1g cơ thể/tháng giảm và tăng dần ở giai đoạn hoạt động ở cả hai nhóm tuổi (hậu bị và trởng thành).

- Điều kiện nhiệt độ và độ ẩm có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động dinh dỡng của rắn. ở nhiệt độ 28,20C đến 28,90C là thuận lợi nhất đối với hoạt động dinh dỡng của rắn. Nếu nhiệt độ quá cao (trên 310C) hoặc dới 250C rắn ăn ít.

1. Cần đẩy mạnh việc khoanh nuôi loài Sọc Da ở các địa điểm với nhiều hình thức khác nhau để có hớng đúng đắn trong việc nâng cao năng suất và sản lợng loài rắn này.

2. Ngoài ý nghĩa về mặt thực phẩm, Sọc Da còn có vai trò trong việc bảo vệ thực vật. Nếu nó bị khai thác cạn kiệt thì sẽ là một trong các nhân tố dẫn đến hiện tợng mất cân bằng sinh học. Vì vậy cần phải đẩy mạnh việc nghiên cứu sâu hơn và toàn diện hơn để có thêm hiểu biết đầy đủ về sinh thái học của chúng. Từ đó góp phần bảo vệ nguồn lợi động vật này.

Tài liệu tham khảo

1. Đinh Thị Phơng Anh, Trần Kiên, 1993. Sự dinh dỡng của rắn ráo trâu tr- ởng thành (Ptyas korros) nuôi trong lồng tại Quảng Nam-Đà Nẵng. Tạp chí sinh học 15(4):40-44.

2. Đinh Thị Phơng Anh, Nguyễn Minh Tùng, 2000. Khu hệ bò sát-ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà (Đà Nẵng). Tạp chí sinh học, tập 22, số 1B. 3/2000: 30-33. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Ngô Đắc Chứng, 1991: Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của nhông cát Leiolepis belliana (Gray, 1827) ở đồng bằng và vùng cát ven biển Thừa Thiên Huế. Tóm tắt luận án PTS khoa học sinh học. 26 tr. 4. Võ Văn Chi, Nguyễn Đức Minh, 2000. Rắn làm thuốc và thuốc trị rắn

cắn. Nhà xuất bản khoa học và kỷ thuật.

5. Ngô Đắc Chứng, 1995: Bớc đầu nghiên cứu thành phần loài ếch nhái- bò sát ở vờn quốc gia Bạch Mã. Tuyển tập các công trình nghiên cứu của hội thảo đa dạng sinh học Bắc Trờng Sơn. NXBKHKT Hà Nội: 86- 91.

6. Phạm Văn Hoà, Ngô Đắc Chứng, Hoàng Xuân Quang, 2000. Khu hệ bò sát – ếch nhái ở vùng núi Bà Đen (Tây Ninh). Tạp chí sinh học, tập 22, số 1b: 24 – 29.

7. Ngô Thái Lan, Trần Kiên, 2000: Phân tích đặc điểm hình thái của 3 quần thể thạch sùng đuôi sần Heminadactylus Prenatus ở Vĩnh Phú và Sóc Sơn (ngoại thành Hà Nội, Bắc Việt Nam). Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sinh học. Báo cáo khoa học hội nghị sinh học quốc gia. NXBKHĐH QG Hà Nội: 404-408 tr.

8. Hoàng Xuân Quang, Cao Tiến Trung, 2001: Một số đặc điểm sinh thái các quần thể nhông cát – Leiolepis reevesii (Gray, 1831) ở Nghệ An và Hà Tĩnh. Hội nghị sinh học quốc tế .

9. Hoàng Xuân Quang, Cao Tiến Trung, 2001: Một số đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát Leiolepis reevesii (Gray, 1831) ở vùng cát ven biển Nghệ An và Hà Tĩnh. Thông báo khoa học trờng Đại Học Vinh.

10. Hoàng Xuân Quang, 1980. Thành phần thức ăn một số đối tợng bò sát ếch nhái vùng trồng cọ dầu Hơng Sơn –Nghệ Tĩnh. Những yếu tố tác động đến năng suất cây cọ dầu vùng đồi Hơng Sơn, Nghệ Tĩnh. Đề tài cấp nhà nớc. Đại Học S Phạm Vinh: 20-23.

11. Lê Vũ Khôi, Nguyễn Văn Sáng, 2003. Đa dạng thành phần loài bò sát l- ỡng c ở khu vực Bà Nà (Hoà Vang, Đà Nẵng). Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống. NXBKH & KT.

12. Trần Kiên, 1978. Sinh thái động vật. NXBGD.

13. Trần Kiên, 1983. Đời sống các loài bò sát.NXBKH & KT. 99tr .

14. Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng, 1978. Đời sống ếch nhái. NXBKH & KT. 137 tr.

15. Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1981. Kết quả điều tra cơ bản ếch nhái- bò sát miền Bắc Việt Nam. NXBKH & KT Hà nội. 315- 427.

16. Trần Kiên, Hoàng Nguyên Bình, 1988. Đặc điểm hình thái rắn cạp nong (Bungaus fasciatus) và rắn cạp nia (Bungaus multicinctus) ở một vài tỉnh đồng bằng miền Bắc Việt Nam. Tạp chí sinh học 10: 6 – 21.

17. Trần Kiên, Viêng Xay, 2000. Đặc điểm lột xác và dinh dỡng của Tắc Kè Gekko gekko (Linnaeus – 1958) trong điều kiện nuôi. Tạp chí sinh học, tập 22, số 1b. 3/2000. 41 – 49.

18. Trần Kiên, Hoàng Xuân Quang, 1992. Phân khu động vật địa lí học ếch nhái-bò sát Việt Nam. Tạp chí sinh học 14(3). 8-13 .

19. Mayr E., 1974. Những nguyên tắc phân loại động vật. NXBKH &KT Hà Nội.348 tr.

20. Chu Văn Mẫn, Đào Hữu Hồ, 2000. Giáo trình thống kê sinh học. NXBKH & KT.

21. Chu Văn Mẫn, 2003. ứng dụng tin học trong sinh học. NXBĐHQG Hà Nội.

22. Lê Nguyên Ngật, 1991. Sinh thái học của rắn hổ mang (Naja naja Linnaeus, 1758) non nuôi trong lồng. Luận án PTS khoa học sinh học. Tr- ờng Đại Học S Phạm I Hà Nội.

23. Lê Nguyên Ngật, 1993. Tập tính ăn mồi của rắn hổ mang non ((Naja naja Linnaeus, 1758) nuôi trong lồng. Tạp chí sinh học 15 (4):45-47. 24. Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng, 1996. Thành phần các loài ếch nhái

bò sát ở rừng Cúc Phơng. Thông báo khoa học, số 5-1995.NXBĐHQG Hà Nội. 1-6.

25. Lê Nguyên Ngật, 1998. Kết quả điều tra sơ bộ thành phần loài ếch nhái- bò sát ở khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ. Thông báo khoa hoc số 4-1998. NXBĐHQG Hà Nội.91-95.

26. Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng, 2000. Kết quả khảo sát khu hệ ếch nhái-bò sát ở đồi núi Bằng Tạ-Ngọc Nhị (Cẩm Linh, Ba Vì-Hà Tây). Thông báo khoa học số 4. NXBĐHQG Hà nội. 97-100.

27. Hoàng Xuân Quang, 1992. Danh sách bò sát- ếch nhái Bắc Trung Bộ. Thông báo khoa học, ĐHSP Vinh. 89-95.

28. Hoàng Xuân Quang, 1993. Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái-bò sát các tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ bò sát biển). Luận án PTSKH sinh học. ĐHSP Hà Nội. 207 tr.

29. Hoàng Xuân Quang, 1991. Kết quả điều tra nhóm rắn Bắc Trung Bộ. Thông báo khoa học, 2. ĐHSP Vinh: 98-100.

30. Hoàng Xuân Quang, Ngô Đắc Chứng, 1999. Về khu phân bố ếch nhái-bò sát Nam Đông-Bạch Mã-Hải Vân. Tuyển tập công trình hội thảo đa dạng sinh học Bắc Trờng Sơn (lần thứ 2). NXBĐHQG Hà Nội. 33-36.

31. Hoàng Xuân Quang, Mai Văn Quế, 2000. Kết quả điều tra nghiên cứu ếch nhái-bò sát khu vực Chúc A (Hơng Khê-Hà Tĩnh). Báo cáo khoa học Hội nghị sinh học Quốc Gia Hà Nội. 437-441.

32. Nguyễn Văn Sáng, 1981. Góp phần nghiên cứu khu hệ rắn miền Bắc Việt Nam (trừ họ rắn biển). Luận án PTS sinh học. Viện khoa học Việt Nam, 202 tr. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

33. Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang, 1992. Kết quả sơ bộ điều tra bò sát, ếch nhái tại Vũ Quang (Hà Tĩnh). Thông báo khoa học, 5. ĐHSP Vinh: 96-98.

34. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Trần Kiên, 1985. Báo cáo kết quả điều tra thống kê khu hệ ếch nhái-bò sát Việt Nam. Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật. 127-170.

35. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1996. Danh mục ếch nhái- bò sát Việt Nam. NXBĐHQG Hà Nội.

36. Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang, 2000. Khu hệ ếch nhái-bò sát vờn quốc gia Bến En (Thanh Hoá). Tạp chí Sinh học tập 22, số 1b.15- 23.

37. Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trờng, Nguyễn Trờng Sơn, 2000. Kết quả bớc đầu khảo sát khu hệ bò sát-ếch nhái khu vực núi Yên Tử . Tạp chí sinh học, số 22, 1b.11-14.

38. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trờng, Lê Nguyên Ngật, 2000. Khu hệ ếch nhái-bò sát ở Hữu Liên (Lạng Sơn). Tạp chí sinh học, Tập 22, số 1b. 6-10.

phụ lục

Phụ lục 1: Hoạt động ngày đêm trong tháng 10 ở cá thể1 (đực hậu bị 1). Ngày tháng Giờ ra Giờ vào T0 ra T0 vào HR(%) ra HR(%) vào Ghi chú 1/10 8 13 30 31.5 88 90 Không ăn 2/10 10 14 29.5 31 89 91 3/10 10 15 32.5 30 90 88 4/10 Ma 5/10 13 15 29 28.5 98 99 Ma 6/10 10 14 28 31.5 92 88 7/10 12 16 30.5 30 90 100 Ma 8/10 Ma 9/10 10 15.30 28 29 85 88 10/10 11 15 26 31 98 91 Ma 11/10 10 16.45 26.5 30 98 90 Ma 12/10 Ma to 13/10 11 17 30 32 98 91 14/10 8.20 22 17.30 1 28 31 32 29 98 90 92 89 15/10 9.30 23 15.30 6 30 29 30 28.5 93 89 90 90 16/10 11 15 28 28 100 100 Ma 17/10 10 22 16.30 5.30 30 28 32 27 90 98 92 99 18/10 10.30 5.30 31 30 90 96 19/10 11.40 16 31 31 90 98 Ma 20/10 10.50 17.15 29 30 98 98 21/10 9.30 23 16.40 28 27

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái của rắn sọc dưa elaphe radiata (schlegel 1837) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh nghệ an (Trang 42 - 69)