Đặc điểm hang Nhông cát theo các sinh cảnh ở Quảng Xơng

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá (Trang 55 - 57)

- Cá thể đực hậu bị

2- đặc điểm sinh thái các quần thể Nhông cát ở Quảng Xơng và Hậu Lộc tỉnh Thanh Hoá.

2.2. Đặc điểm hang Nhông cát theo các sinh cảnh ở Quảng Xơng

 Đặc điểm hang Nhông cát ở sinh cảnh bãi cát có cây bụi nhỏ.

Nghiên cứu chỉ tiêu sinh thái hang Nhông cát ở Quảng Xơng. Kết quả thể hiện ở bảng 22.

Bảng 22: Kích thớc hang ở của các cá thể Nhông cát

TT Cá thể

Chỉ số

Trởng thành Cá thể non

(n=9) Đực(n=10) Cái(n=12)

1. Chiều dài hang 125,3 ±10,5 115,2 ± 29,5 32,1 ± 1,17 2. Chiều sâu hang 44,3 ± 10,1 39,5 ± 4,3 20,5 ± 1,75 3. Chiều rộng cửa hang 5,12 ± 0,39 4,4 ± 0,18 1,85 ± 0,82

Buồng ở

0.6 – 2 m0.2 - 1.2 m 0.2 - 1.2 m

4. Chiều cao cửa hang 2,15 ± 0,12 2,12 ± 0,15 1,05 ± 0,43 5. Khoảng cách cửa

hang và lối thoát phụ

55,7 ± 4,3 52,8 ± 9,2 14,6 ± 3,2 6. Hớng cửa hang 135,20 ± 220 126,30 ± 11,50

Ghi chú: n là số hang

Qua bảng 22 cho thấy kết quả nghiên cứu của chúng tôi gần giống với kết quả nghiên cứu của Ngô Đắc Chứng (1991) ở Thừa Thiên - Huế và Cao Tiến Trung (2001) ở Nghệ An.

Theo nghiên cứu của Rojchai Strawaha (1989), thì hang Nhông cát có chiều dài ngắn hơn 1,5m, chiều sâu của hang thấp hơn 1m.

Nh vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn kết quả nghiên cứu của Rojchai Strawaha (1989). Các hang có độ dốc nhỏ hơn 450. Các chỉ tiêu chiều dài hang, chiều sâu hang, chiều rộng cửa hang, chiều cao cửa hang, khoảng cách cửa hang và ngách phụ của cá thể đực lớn hơn so với cá thể cái và cá thể non. Nh vậy các kích thớc này phụ thuộc vào kích cỡ con vật (cá thể đực có kích thớc lơn hơn cá thể cái và cá thể non) cho nên kích thớc hang của chúng cũng lớn hơn.

 Đặc điểm hang Nhông cát ở sinh cảnh Phi lao trồng từ nhiều năm cao 5 - 7m, bảng 23. Bảng 23: Kích thớc hang ở của các cá thể TT Cá thể Chỉ số Trởng thành Đực Cái

1. Chiều dài hang 187,5 ±12,0 169,6 ± 14,3 2. Chiều sâu hang 121,5 ± 18,3 88,6 ± 10,2 3. Chiều rộng cửa hang 5,17 ± 0,46 5,02 ± 0,21 4. Chiều cao cửa hang 3,12 ± 0,78 2,4 ± 0,19 5. Khoảng cách cửa

hang và lối thoát phụ

6. Hớng cửa hang 186,30 ± 210 122,50 ± 460

Nh vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở sinh cảnh này không có sai khác bao nhiêu so với kết quả nghiên cứu của Ngô Đắc Chứng (1991), Hoàng Xuân Quang, Cao Tiến Trung (2001).

ở sinh cảnh Phi lao trồng từ nhiều năm thờng có nền cát xốp, độ cát dày ít cỏ hơn so với sinh cảnh bãi cỏ có cây bụi nhỏ. Chúng tôi nhận thấy ở sinh cảnh này Nhông cát đào hang quanh các gốc cây Phi lao. Phía trên tầng mặt rất khô, xuyên qua lớp đất ẩm khá dày sau đó mới đến lớp cát khô. Thông thờng Nhông cát luôn đào buồng ở xuống tận lớp cát khô, chính vì vậy nếu lớp cát ẩm ở tầng giữa dày thì hang Nhông cát sẽ sâu hơn. ở quần thể Phi lao trồng nhiều năm Quảng Xơng và Hậu Lộc chúng tôi không gặp cá thể non cũng nh hang của chúng. Nhng ở quần thể Quỳnh Lu sinh cảnh này vẫn có hang của cá thể non, có thể sinh cảnh ở Quỳnh Lu Phi lao vẫn có cây thấp còn ở Quảng Xơng và Hậu Lộc Phi lao mọc đều, cao và che kín cả mặt đất.

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể nhông cát leiolepis reevesii (gray 1831) ở vùng cát ven biển thanh hoá (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w