7. Bố cục luận văn
2.1.1. Môn Giáodục công dân là một môn khoa học
Mục tiêu đào tạo của nhà trờng phổ thông chúng ta là hình thành và phát triển toàn diện nhân cách tốt đẹp cho thế hệ trẻ. Đó sẽ là những công dân tơng lai, những ngời lao động mới phát triển hài hoà trên tất cả các mặt: Đức dục, trí dục, mĩ dục, thể dục, lao động.
Để hình thành và phát triển những con ngời nh vậy, nhà trờng phổ thông phải có chơng trình, nội dung giáo dục, giáo dỡng phù hợp. Yêu cầu khách quan đó đ- ợc quán triệt trong tất cả chơng trình và nội dung học tập của toàn bộ các môn học trong nhà trờng nói chung, trong trờng trung học phổ thông nói riêng. Từ năm học 1990 - 1991 chúng ta đã xác định môn Giáo dục công dân là môn khoa học xã hội trong trờng phổ thông. Môn Giáo dục công dân là tên gọi có tính quy ớc. Nó khác với giáo dục công dân theo cách hiểu thông thờng.
Các tri thức của môn Giáo dục công dân bao gồm phạm vi kiến thức rộng lớn bao quát toàn bộ đời sống xã hội. Đó là các tri thức thuộc về triết học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, đạo đức học, pháp luật của Nhà nớc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và đờng lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đợc phổ thông hoá.
Các kiến thức trên đợc đa vào dạy và học trong nhà trờng phổ thông đợc sắp xếp, bố trí hợp lý, kết cấu chặt chẽ, logic, vừa bảo đảm tính s phạm, tính thực tiễn, vừa đảm bảo tính hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh; đồng thời phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý cũng nh trình độ, năng lực nhận thức của học sinh phổ thông.
Giáo dục công dân là một trong những bộ môn khoa học đợc đa vào dạy và