Chương 2 Cấu trỳc hệ thống IPT
2.3.2. MPLS 1 Đặc điểm
2.3.2.1. Đặc điểm
Nguyờn lý hoạt động chủ yếu của thực hiện trong cụng nghệ MPLS là thực hiện gắn nhón cho cỏc loại gúi tin cần chuyển đi tại cỏc bộ định tuyến nhón biờn LER, sau đú cỏc gúi tin này sẽ được trung chuyển qua cỏc bộ định tuyến chuyển mạch nhón đường LSR. Cỏc đường chuyển mạch nhón LSP được thiết lập bởi người điều quản lý mạng trờn cơ sở đảm bảo một số yờu cầu kỹ thuật nhất định như là mức độ chiếm dụng đường thụng, khả năng tắc nghẽn, chức năng kiến tạo đường hầm….Như vậy, sự hoạt động chuyển mạch cỏc LSP cho phộp MPLS cú khả năng tạo ra cỏc kết nối đầu cuối tới đầu cuối như đối với cụng nghệ ATM hoặc Frame Relay và cho phộp truyền lưu lượng qua cỏc tiện ớch truyền tải khỏc nhau mà khụng cần phải bổ thờm cỏc giao thức truyền tải hoặc cơ cấu điều khiển ở phõn lớp 2. Những chức năng chủ yếu của cụng nghệ MPLS đó được mụ tả và định nghĩa trong cỏc tài liệu của tổ chức IETF (RFC 3031, 3032). Phương phỏp chuyển mạch nhón ứng dụng trong cụng nghệ MPLS cho phộp cỏc bộ định tuyến thực hiện định tuyến gúi tin nhanh hơn do tớnh đơn giản của việc xử lý thụng tin định tuyến chứa trong nhón. Một chức năng quan trọng nữa được thực hiện trong MPLS đú là thực hiện cỏc kỹ thuật lưu lượng, cỏc kỹ thuật này cho phộp thiết lập cỏc đường thụng cỏc thụng số thực hiện mạng để cú thể truyền tải lưu lượng với cỏc cấp dịch vụ và chất lượng dịch vụ khỏc nhau (RFC 2702). Một chức năng quan trong nữa được cung cấp trong MPLS đú là khả năng kiến tạo cỏc kết nối đường hầm để cung cấp dịch vụ mạng riờng ảo (VPN). Mạng thực hiện trờn cơ sở cụng nghệ MPLS cho phộp giảm độ phức tạp điều khiển và quản lý mạng do việc truyền tải lưu lượng xuất phỏt từ nhiều loại hỡnh giao thức khỏc nhau. Cụng nghệ MPLS hiện tại đang được phỏt triển theo hai hướng: MPlS (Multi Protocol lamda Switching) và GMPLS (Generalized Multiprotocol Label Switching). MPlS tập trung vào xõy dựng ứng dụng truyền tải IP qua mạng quang, cụ thể là tỡm kiếm cỏc giải phỏp chuyển tải luồng lưu lượng IP
vào cỏc bước súng quang. Trong khi đú GMPLS tập trung vào việc xõy dựng nền tảng điều khiển cho mạng MPLS nhằm tớch hợp chức năng quản lý của cỏc phương thức truyền tải khỏc nhau như là IP, SDH, Ethernet … trờn một nền tảng quản lý thống nhất.
2.3.1.2. Ưu điểm
- MPLS cú thể ỏp dụng phự hợp với hầu hết cỏc cấu trỳc tụ-pụ mạng (mesh hoặc ring).
- MPLS cho phộp truyền tải đa dịch vụ với hiệu suất truyền tải cao. Chức năng điều khiển quản lý lưu lượng trong MPLS cho phộp truyền tải lưu lượng cỏc loại hỡnh cú yờu cầu về QoS.
- MPLS cho phộp định tuyến gúi tin với tốc độ nhanh do giảm thiểu việc xử lý thụng tin định tuyến.
- MPLS cho cú khả năng kiến tạo kết nối đường hầm. Dựa trờn khả năng này nhà cung cấp dịch vụ cú thể cung cấp cỏc dịch vụ kết nối ảo (vớ dụ như TLS ở mức 2, VPN ở mức 3).
- MPLS cú khả năng phối hợp tốt với IP để cung cấp cỏc dịch vụ mạng riờng ảo trong mụi trường IP và kết hợp với chức năng RSVP để cung cấp dịch vụ cú QoS trong mụi trường IP (RSVP-TE LSPs).
2.3.2.3. Nhược điểm
- Khả năng hồi phục mạng khụng nhanh khi xảy ra sự cố hư hỏng trờn mạng.
- Khi triển khai một cụng nghệ mới như MPLS đũi hỏi cỏc nhõn viờn quản lý và điều hành mạng cần được đào tạo và cập nhật kiến thức về cụng nghệ mới, nhất là cỏc kiến thức mới về quản lý và điều khiển lưu lượng trờn toàn mạng.
- Giỏ thành xõy dựng mạng dựa trờn cụng nghệ MPLS núi chung cũn khỏ đắt.
- Cụng nghệ MPLS phự hợp cho việc xõy dựng mạng với mục tiờu truyền tải dịch vụ tớch hợp và đạt được hiệu suất truyền tải cao, nghĩa là MPLS phự hợp để xõy dựng mạng lừi (core).