C- Tiến trình dạy học.
Tiết 66: thể tích của hình chóp đều
I/ mục tiêu tiết học:
- Giúp HS nắm đợc công thức tính thể tích hình chóp đều. - Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều. - Rèn kỹ năng giải BT cho HS
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ, thớc kẻ, kéo cắt giấy, giấy bìa ...
III/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
Kiểm tra sí số: 8A:...
2/ Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng ?
Hoạt động 2: Giải BT 43 (SGK - Tr 121)
3/ Giải bài mới:
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
Hoạt động 3: 1. Công thức tính thể tích
GV: Cho HS đọc nội dung công thức tính thể tích SGK. GV: Cho HS thực hành nh SGK GV: Từ thực tế, em có nhận xét gì? GV: Công thức tính thể tích của hình chóp đều ? HS: Đọc nghiên cứu SGK. HS:
- Múc đầy nớc vào hình chóp đều - Đổ nớc ở hình chóp đều vào hình
lăng trụ đứng.
HS: Chiều cao của cột nớc bằng 1/3 chiều cao của lăng trụ.
V =
31 1
.S.h
(S là diện tích đáy, h là chiều cao)
Hoạt động 4: 2. Ví dụ
GV: Tính thể tích của hình chóp tam giác đều, biết chiều cao của hình chóp là 6 cm, bán kính đờng tròn ngoại tiếp tam giác đáy là 6 cm và 3 ≈1,73
HS: lên bảng trình bày
- Cạnh của tam giác đáy a=R 3=6 3 (cm)
- Diện tích tam giác đáy S = 27. 3 4 3 2 = a (cm2) - Thể tích của hình chóp
V = 3 1 .S.h ≈ 93,42 (cm3) 4/ Củng cố: Hoạt động 6: Giải BT 45 (SGK - Tr 124) a, V1 = 173,2 (cm3) b, V2 = 149,688 (cm3) Hoạt động 7: Giải BT 46 (SGK - Tr 124) a, HK ≈ 10,39 (cm); Sđ ≈ 374,04 (cm2); V ≈ 4363,8 (cm3)
b, áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông SMH để tính SM. Từ đó tính đờng cao một mặt bên rồi tính diện tích xung quanh.
SM = 37 (cm); Stp = 1688,4 (cm2)
5/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà
- Vận dụng giải BT 47-52 (SGK – Tr 126-127)