Dạng cơng trình bến bệ cọc cao đài mềm cĩ bản mặt cầu, hệ dầm ngang, dầm dọc, trên nền cọc BTDUL D700 - 480 mm, dày 110 mm, dài 40m, của cơng ty bê tơng Phan VũĐơng Nai.
Cầu tàu gồm 4 phân đoạn với chiều dài một phân đoạn là Lpđ = 60,5 m. Cầu dẫn dài 46 m dạng bệ cọc cao bằng BTDUL D400-240, cĩ bản mặt cầu, hệ dầm ngang, dầm dọc, dầm xiên trên nền cọc BTDUL, tiết diện 600x800mm.
1.2.1 Nền cọc
- Theo phương ngang bố trí 9 hàng cọc gồm 7 hàng cọc thẳng, 2 hàng cọc xiên chụm tại hai chân cần trục là hàng thứ 2 và thứ 5tính từ ngồi mép bến vào. Khoảng cách giữa các cọc là: 150-450-450-450-450-450-450-450. - Theo phương dọc: bố trí 12 hàng cọc, khoảng cách giữa các cọc là 11x530cm.
- Tổng số cọc của một phân đoạn là 11x12 = 132 cọc. Cĩ 84 cọc đĩng thẳng và 48 cọc đĩng xiên 1:10.
=> Tổng số cọc cho 4 phân đoạn là 528 cọc. b) Cầu dẫn : dài 46m.
- theo phương dọc: bố trí 4 hàng cọc, khoảng cách hai cọc là 4,5 m. - theo phương ngang: bố trí 10 hàng cọc gồm:
Hàng cọc sát cầu chính cĩ 4 cọc, khoảng cách cọc: 450-450-450-500.
Hàng cọc sát bờ cĩ 5 cọc, khoảng cách các cọc: 500-450-450-450-500.
9 hàng cọc cịn lại khoảng cách là: 450-450-450.
1.2.2 Hệ thống dầm.
a) Cầu chính :
- Dầm ngang : bxh = 100×150 cm, M300, dài 35m được bố trí 12 dầm cho mỗi phân đoạn => tổng số dầm ngang 48 dầm.
- Dầm dọc dưới ray cần trục : bxh = 100×150 cm, M300, dài 60,5m bố trí hai dầm cho mỗi phân đoạn, tổng số dầm 4x2=8 dầm.
- Dầm dọc khơng dưới ray cần trục : bxh = 100×120 cm, M300, dài 60,5m được bố trí 7 dầm cho mỗi phân đoạn. Tổng số dầm 28 dầm.
b) Cầu dẫn :
- Dầm ngang : b×h = 60x80 cm, M300, bố trí 10 dầm cho mỗi phân đoạn
Dầm sát cầu chính dài 19,5m.
Dầm sát bờ dài 24,5m.
Các dầm cịn lại dài 14,5m.
=> tổng số dầm cho cả hai cầu là 20 dầm.
- Dầm dọc : b×h = 60x80cm, M300, bố trí 4 dầm dài 46m.
=> tổng số dầm cho cả hai cầu là 8 dầm.
- Dầm xiên : b×h = 60×80 cm, bố trí tất cả 5 dầm cho bến.
1.2.3 Bản mặt cầu của cầu chính và cầu dẫn
- Bản mặt cầu cầu chính bằng BTCT M300 dày 40 cm. Chính giữa mỗi ơ bản cĩ bố trí ống thơng hơi bằng sắt trang kẽm D60 mm. Trên mặt cầu cĩ trải lớp bê tơng nhựa nĩng hạt mịn dày 5cm.
- Bản mặt cầu cầu dẫn bằng BTCT M300 dày 30 cm. Chính giữa mỗi ơ bản cĩ bố trí ống thơng hơi bằng sắt trang kẽm D60 mm. Trên mặt cầu cĩ trải lớp bê tơng nhựa nĩng hạt mịn dày 5cm. Cạnh bản mặt cầu tiếp giáp với cầu chính và tiếp giáp với kè sau cầu được viền thép hình L100x10.
1.2.4 Bản tựa tàu, gờ chắn xe, hào cơng nghệ, hố cấp điện cần trục
- Bản tựa tàu bằng BTCT M300 dày 30 cm, cao 3 m tính từ cao trình mặt cầu, dài suốt chiều dài bến .
- Gờ chắn xe bằng BTCT M300 đá 1×2 được đổ tại chỗ, cĩ tiết diện hình thang cao 30cm, đáy lớn rộng 30cm, đáy nhỏ rộng 20 cm.
- Hào cơng nghệ : Bố trí hào cơng nghệ bằng BTCT M300 đá 1×2, chạy dọc phía ngồi dầm cần trục phía sơng. Kích thước thơng thủy hàp cơng nghệ 60×70 cm. Chiều dày bản đáy hào 30cm, chiều dày thành hào 30cm, miệng hào được viền thép L100×10. Nắp hào bằng BTCT M300 đá 1×2 cĩ kích thước L×B = 100×78 cm, dày 10 cm, nắp hào được viền thép hình L90×10. Trên hào cơng nghệ cĩ bố trí các hố cấp điện cho cần trục và họng cấp nước cứu hỏa và họng cấp nước sinh hoạt.
- Hố cấp điện cần trục : Mỗi phân đoạn bố trí 1 hố cấp điện cần trục bằng BTCT M300 đá 1×2. Kích thước mặt bằng lịng hố cấp điện L×B = 200×145cm, cao 120 cm (tính từ đáy lịng hào tới mặt cầu). Miệng hố được viền thép hình
L200×125×11. Nắp hố cĩ kích thước L×B×H = 222×167×19 mm, bằng thép hình L180×110×10 và thép tấm dày 10 mm.
- Vịi voi: rộng băng dầm ngang, cao 1m.
1.2.5 Đặc trưng vật liệu
¾ Dầm, bản BTCT
Bê tơng sử dụng cho dầm, bản M 300 cĩ các đặc trưng vật liệu sau ( tra TCVN 4116- 1985) :
Mơ đun đàn hồi : E = 2,9 ×106 T/m2
Trọng lượng riêng : G = 2,5 T/m3
¾ Cọc ống BTCT dự ứng lực
Cọc ống BTCT dự ứng lực sử dụng cho cơng trình theo cataloge của nhà sản xuất và phải tuân thủ theo tiêu chuẩn kỹ thuật TCVN 7888-2008 : bê tơng ly tâm ứng lực trước.
Bê tơng cọc mác M600 :
E = 2,85×106 T/m2 (dưỡng hộ bằng hơi nước)
Các đặc trưng kỹ thuật của cọc ống BTCT dự ứng lực sử dụng cho cơng trình. - Cọc D700 – 480 mm loại C :
+ Đường kính ngồi : D = 700 mm
+ Đường kính trong : d = 480 mm
+ Chiều dày thành cọc : t = 110 mm
+ Mơ men uốn nứt : Mcn = 44,14 T.m
+ Tải trọng dọc trục tối thiểu : 353,2 Tấn
- Cọc D400 – 240 mm :
+ Đường kính ngồi : D = 400 mm
+ Đường kính trong : d = 250 mm
+ Chiều dày thành cọc : t = 75 mm
+ Mơ men uốn nứt tối thiểu : Mcn = 7,36 T.m
CHƯƠNG 2 : TÍNH TỐN TẢI TRỌNG VAØ TÁC ĐỘNG DO TAØU LÊN CƠNG TRÌNH
Tải trọng do tàu tác dụng lên bến
N/x : Theo “22 TCN 222 – 95”, do lượng rẽ nước tính tốn Ws = 32.400T < 50.000 T nên lực do các dây neo dọc ở mũi tàu hoặc đuơi tàu truyền lên các bích neo đầu bến khơng xét đến ( khơng kể đến lực ngang ).