Hãy ước lượng hàm Cobb-Duoglas có dạng như sau: Y= A.eR.T.X2 X3

Một phần của tài liệu bài tập học môn kinh tế lượng (Trang 35 - 38)

Ta lấy Ln 2 vế:

lnY=lnA + RT + 1lnX2 + 2lnX3

Trong đó T là biến xu thế theo thời gian

R là năng suất lao động trung bình thay đổi theo thời gian T. đặt Y* = lnY

X2* = lnX2 X3* = lnX3

b1* = lnA

ta có phương trình: Y* = b1* + RT + 1X2 + 2X3 (1) T = năm - 1958

ước lượng phương trình (1) ta được: Dependent Variable: LNGDP

Method: Least Squares Date: 05/16/10 Time: 14:14 Sample: 1958 1972

Included observations: 15

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 9.412886 4.129936 2.279185 0.0436 T 0.064795 0.018935 3.421919 0.0057 LNLAODONG 0.878171 0.432277 2.031500 0.0671 LNVON -0.468799 0.289806 -1.617632 0.1340 R-squared 0.946249 Mean dependent var 10.09653 Adjusted R-squared 0.931589 S.D. dependent var 0.207914 S.E. of regression 0.054381 Akaike info criterion -2.762431 Sum squared resid 0.032530 Schwarz criterion -2.573617 Log likelihood 24.71823 F-statistic 64.54878 Durbin-Watson stat 1.938628 Prob(F-statistic) 0.000000

LNGDP = 9.412886114 + 0.06479543845*T +

0.8781710093*LNLAODONG - 0.4687993113*LNVON

lấy e mũ 2 vế ta được:

GDP = e9.412886114*e 0.06479543845*T*LAODONG 0.8781710093*VON -0.4687993113 (2)

Phương trình (2) là phương trình hồi qui ước lượng từ hàm Cobb-Duoglas có dạng: Y= A.eR.T.X21. X3 2 Trong đó: A = e9.412886114 R = 0.06479543845 b 1= 0.8781710093 b 2 = -0.4687993113

2. Hãy giải thích các hệ số ước lượng R , 1 và 2 theo ý nghĩa kinh tế. + Hệ số ước lượng R: trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, qua mỗi năm năng suất trung bình R tăng thêm 1 đơn vị thì về trung bình GDP tăng lên e0.06479543845triệu USD.

+ Hệ số ước lượng 1: trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi khi Số ngày lao động hằng năm tăng thêm 1 triệu ngày công lao động thì về trung bình GDP thực của khu vực nông nghiệp tăng thêm 10.8781710093 triệu USD. + Hệ số ước lượng 2: trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi đàu tư thêm 1 triệu USD vào khu vực nông nghiệp thì về trung bình GDP giảm 1/10.4687993113 triệu USD.

3. Chỉ ra rằng khu vực nông nghiệp Đài loan có phát triển hiệu quả không ? Giải thích tại sao anh chị có nhận định như vậy? Ngòai những lý do về vốn, lao động , anh chị còn có giả thiết nào khác về nguyên nhân tác động đến sự phát triển của khu vực Đài loan ? Mô hình trên cho thấy khu vực nông nghiệp Đài Loan phát triển không hiệu quả. Bởi vì: khi vốn đầu tư càng tăng thêm thì GDP lại giảm đi, do vốn đầu tư cho nông nghiệp chưa được sử dụng hiệu quả.

Ngoài những lý do về vốn và lao động nông nghiệp Đài Loan thì còn một số nguyên nhân tác động đến sự phát triển của khu vực Đài loan đó là: công nghệ trong sản xuất và giống… cũng có thể do các yếu tố khác như đất đai, khí hậu, kĩ thuật sản xuất…đây là một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp.

Bài tập 6:

Một quốc gia có dữ liệu về tiết kiệm và tiêu dùng như sau : YEAR SAVINGS INCOME YEAR SAVINGS INCOME

1970 61 727.1 1983 167 2522.41971 68.6 790.2 1984 235.7 2810 1971 68.6 790.2 1984 235.7 2810 1972 63.6 855.3 1985 206.2 3002 1973 89.6 965 1986 196.5 3187.6 1974 97.6 1054.2 1987 168.4 3363.1 1975 104.4 1159.2 1988 189.1 3640.8 1976 96.4 1273 1989 187.8 3894.5 1977 92.5 1401.4 1990 208.7 4166.8 1978 112.6 1580.1 1991 246.4 4343.7 1979 130.1 1769.5 1992 272.6 4613.7 1980 161.8 1973.3 1993 214.4 4790.2 1981 199.1 2200.2 1994 189.4 5021.7 1982 205.5 2347.3 1995 249.3 5320.8

Saving :Tiết kiệm quốc gia tính bằng tỉ USD

Income: Thu nhập quốc gia tính bằng tỉ USD Yêu cầu :

Một phần của tài liệu bài tập học môn kinh tế lượng (Trang 35 - 38)