Tác động của chính sách tỷ giá đối với cán cân thương mại ở Việt Nam giai đoạn 2008 –

Một phần của tài liệu bài tập nhóm tài chính tiền tệ trình bày khái quát tỷ giá và tác động của chính sách tỷ giá đối với cán cân thương mại ở việt nam giai đoạn 2008 – 2012 (Trang 26 - 27)

với cán cân thương mại ở Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012

I. Tác động của chính sách tỷ giá đối với cán cân thương mại ở Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012 Nam giai đoạn 2008 – 2012

1.1. Năm 2008

- Tỷ giá.

 Ngày 6/11/2008, Thống đốc NHNN đã ban hành Quyết định số 2635/QĐ-NHNN, theo đó,cho phép Tổng Giám đốc (Giám đốc) các tổ c hức tín dụng NHNN, theo đó,cho phép Tổng Giám đốc (Giám đốc) các tổ c hức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối ấn định tỷ giá mua bán giao ngay giữa VND và USD trong biên độ ±3% so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng, tăng ±1% so với mức ±2% đã được áp dụng. Biên độ tỷ giá mới sẽ được áp dụng từ ngày 07/11/2008.

 Từ ngày 25/12/2008 tỷ giá bình quân liên ngân hàng tăng 3% lên mức 16.989 VND/ USD 16.989 VND/ USD

 Yêu cầu các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại hối nghiêm túc chấp hành quy định về biên độ tỷ giá giữa VND và USD, thực hiện niêm yết chấp hành quy định về biên độ tỷ giá giữa VND và USD, thực hiện niêm yết và giao dịch theo đúng quy định.

- Tác động của việc điều chỉnh tỷ giá đối với cán cân thương mại.

Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, xuất khẩu cả năm 2008 đạt 62,9 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2007, bao gồm khu vực c ó vốn đầu tư nước ngoài (kể cả tăng 29,5% so với năm 2007, bao gồm khu vực c ó vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 34,9 tỷ USD, tăng 25,7%, đóng góp 49,7% vào mức tăng chung của xuất khẩu; khu vực kinh tế trong nước đạt 28 tỷ USD, tăng 34,7%, đóng góp 50,3%. Trong tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu năm 2008, nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm tỷ trọng 31%, nhóm hàng nông sản chiếm 16,3%. Kim ngạch xuất khẩu năm 2008 c ủa các loại hàng hoá đều tăng so với năm 2007.

Kim ngạch hàng hoá nhập khẩu năm 2008 ước tính 80,4 tỷ USD, tăng 28,3% so với năm 2007, bao gồm khu vực kinh tế trong nước đạt 51,8 tỷ USD, tăng so với năm 2007, bao gồm khu vực kinh tế trong nước đạt 51,8 tỷ USD, tăng

27

26,5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 28,6 tỷ USD, tăng 31,7%. Trong tổng kim ngạch hàng hoá nhập khẩu năm 2008, tư liệu sản xuất chiếm 88,8%; hàng tổng kim ngạch hàng hoá nhập khẩu năm 2008, tư liệu sản xuất chiếm 88,8%; hàng tiêu dùng chiếm 7,8%; vàng chiếm 3,4% (năm 2007 tỷ trọng của 03 nhóm hàng này tương ứng là: 90,4%; 7,5%; 2,1%). Nếu loại trừ yếu tố tăng giá của một số mặt hàng thì kim ngạch nhập khẩu năm nay chỉ tăng 21,4% so với năm 2007. Nhìn chung, các mặt hàng nhập khẩu chủ lực nhằm đáp ứng nhu c ầu phát triển sản xuất trong nước đều tăng so với năm 2007. Tuy nhiên, nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất những tháng cuối năm có xu hướng giảm nhiều, đây là một trong những dấu hiệu của sự chững lại trong đầu tư và sản xuất. Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu hàng tiêu dùng đang có xu hướng tăng vào các tháng cuối năm cho thấy hàng tiêu dùng nước ngoài đang tạo sức ép lớn lên hàng tiêu dùng của Việt Nam ngay tại thị trường trong nước. Nhập khẩu ô tô năm 2008 đạt mức cao kỷ lục với 2,4 tỷ USD, trong đó ô tô nguyên chiếc đạt 1 tỷ USD với 50,4 nghìn chiếc (ô tô dưới 12 chỗ ngồi 27,5 nghìn chiếc, tương đương 380 triệu USD)., tăng 24,1 % so với năm 2007, bằng 27,8% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhập siêu đã giảm nhiều so với dự báo những tháng trước đây nhưng mức nhập siêu năm nay vẫn khá cao, trong đó c hâu Á có mức nhập siêu lớn nhất, đứng đầu là thị trường Trung Quốc với 10,8 tỷ USD, c ao hơn 1,7 tỷ USD so với năm 2007.

1.2. Năm 2009

- Tỷ giá

Năm 2009, thị trường ngoại hối c ó những diễn biến không thuận lợi, mặt khác do tác động phụ của chính sách hỗ trợ lãi suất cho vay bằng VND và việc điều c hỉnh do tác động phụ của chính sách hỗ trợ lãi suất cho vay bằng VND và việc điều c hỉnh giảm lãi suất cơ bản bằng VND, nhiều doanh nghiệp không muốn vay ngoại tệ mà chuyển sang vay VND để mua ngoại tệ, dẫn đến nhu c ầu mua ngoại tệ tăng mạnh, tình hình cung cầu ngoại tệ trở nên căng thẳng. Để tăng nguồn c ung và ổn định thị trường ngoại tệ, NHNN đã triển khai quyết liệt nhiều giải pháp như:

Một phần của tài liệu bài tập nhóm tài chính tiền tệ trình bày khái quát tỷ giá và tác động của chính sách tỷ giá đối với cán cân thương mại ở việt nam giai đoạn 2008 – 2012 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)