Bớc ngoặt của sáng tác 25.

Một phần của tài liệu Chất thơ trong truyện ngắn viết về đời tư của nguyễn minh châu từ đổi mới (Trang 26 - 55)

Nguyễn Minh Châu là nhà văn luôn có sự trăn trở tìm tòi trong quá trình sáng tạo của mình, gắn với mỗi thời kỳ của đất nớc, nhà văn đều có những sáng tác đáp ứng yêu cầu của thời đại.

Văn chơng tái hiện lại hiện thực cuộc sống qua lăng kính chủ quan của nhà văn. ở thời kỳ trớc 1975, khi đất nớc còn trong cảnh bị chia cắt làm hai miền, nhân dân ta phải tập trung cả sức và lực cho cuộc chiến đấu chống kẻ thù, không khí lúc này là kêu gọi cả

dân tộc cùng chung sức trong cuộc chiến tranh đầy ác liệt. Lúc này đây, mỗi nhà văn cũng là một chiến sĩ, Nguyễn Minh Châu cũng không nằm ngoài yêu cầu đó. Tác giả đã hớng ngòi bút của mình vào việc ca ngợi cuộc chiến đấu, ca ngợi quân và dân ta. Hoàn cảnh chiến tranh đã trở thành đề tài khai thác không chỉ riêng của Nguyễn Minh Châu mà còn là của những nhà văn khác lúc bấy giờ. Nguyễn Minh Châu bằng tài năng của ngời nghệ sĩ, cùng với cuộc sống trải nghiệm, lăn lộn với những ngời lính trong những trận chiến, nhà văn đã tìm tòi khai thác những vẻ đẹp của con ngời, của sức mạnh cộng đồng. Kết quả là nhà văn đã có một loạt các tác phẩm viết về đề tài chiến tranh và ngời lính cách mạng đáng chú ý nh: Cửa sông, Dấu chân ngời lính, Mảnh trăng cuối rừng...

Hàng loạt các tác phẩm viết ở thời kỳ trớc 1975 của Nguyễn Minh Châu đã viết về một thời kỳ hào hùng của dân tộc. Khuynh hớng chung của các tác phẩm thời kỳ này là khuynh hớng sử thi với giọng điệu hào hùng, ngợi ca là chủ yếu. Khi hòa bình đợc lập lại, đất nớc không còn chiến tranh thì nhà văn lại có những dằn vặt, trăn trở trớc cuộc sống đời t của mỗi cá nhân con ngời. Đi vào đời sống thực tế, tác giả thấy đợc từng mảng sáng, tối tồn tại trong mỗi cá nhân con ngời. Nguyễn Minh Châu là ngời lính hành quân không mệt mỏi, luôn trăn trở, đào sâu vào những tầng vỉa mới của đời sống, phát hiện những kiểu ng- ời mới, những giá trị mới. Giọng văn của Nguyễn Minh Châu cũng có những biến đổi: ân tình, sâu sắc, nhiều lúc "đầy trắc ẩn". Sự đổi mới về cách nhìn đã đem lại cho tác phẩm của Nguyễn Minh Châu những gơng mặt lạ nh y tá Quỳ trong Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, một con ngời vừa điên rồ lại vừa tỉnh táo, vừa ảo tởng lại vừa thực tế, vừa là một ngời đàn bà cụ thể, lại vừa có "cái phần sâu thẳm nh một thứ thiên phú riêng của tâm hồn nữ giới".

Qua những tác phẩm nh: Cỏ lau, Mùa trái cóc ở miền Nam, Bức tranh, vấn đề số phận đời t của những con ngời sau chiến tranh đợc nhà văn đề cập đến với những tình cảnh trớ trêu khác nhau. Đó là số phận của Lực, một ngời lính trở về sau chiến tranh nhìn thấy ngời cha, ngời vợ của mình mà không phải dám nhận. Cũng là ngời lính nhng ngời lính trong Bức tranh trở về với hoàn cảnh mẹ già bị mù mắt vì khóc thơng tởng con mình đã hi sinh. Tấm lòng nhân đạo của nhà văn còn hớng đến số phận của những ngời phụ nữ nh Thai và Phi Phi và nhà văn đã phát hiện ra những bất hạnh mà họ phải chịu. Đặc biệt

Nguyễn Minh Châu đã xây dựng rất thành công hình tợng ngời nông dân qua hai tác phẩm

Phiên chợ GiátKhách ở quê ra với những tính cách điển hình.

Việc chuyển từ đề tài chiến tranh và ngời lính sang đề tài về cuộc sống đời t, thế sự của con ngời sau chiến tranh là một bớc ngoặt trong sáng tác của nhà văn Nguyễn Minh Châu. Trong cả hai thời kỳ sáng tác của nhà văn, chất thơ đợc coi là một dòng chảy xuyên suốt và góp phần tạo nên phong cách sáng tác của Nguyễn Minh Châu.

2.2. Biểu hiện của chất thơ trong truyện ngắn viết về đời t của Nguyễn Minh Châu

2.2.1. Tình cảm của tác giả khi viết về số phận con ngời sau chiến tranh

Sau chiến tranh, tởng chừng nh cuộc sống của con ngời rồi sẽ đi vào yên bình trong mỗi gia đình. Chiến tranh đã gây ra bao đau thơng mất mát cho mọi ngời, đã gây ra bao nỗi đau đến thê thiết trong lòng. Cứ tởng chiến tranh qua đi, mọi đau khổ rồi sẽ dần tan trong lòng mỗi ngời, cuộc sống rồi sẽ yên ả trôi qua từng ngày tháng. Nhng chiến tranh thật tai ác, nó gây ra bao tình trạng đau thơng, mất mát và hậu quả của nó thì vẫn còn trong những vết thơng nhức nhối, kéo dài. Nguyễn Minh Châu đã phát hiện ra cái khốc liệt, đau thơng, đầy nghiệt ngã của chiến tranh nơi những con ngời thời hâu chiến. Là một nhà văn đã từng chứng kiến cuộc sống của con ngời trong chiến tranh , hiểu rõ những gì họ đã làm, đã dốc sức vì sự nghiệp của đất nớc, ông càng đau đớn, càng xót xa hơn trớc số phận của những con ngời đấy sau khi chiến tranh kết thúc, khi họ phải trực tiếp đối diện với thực tại đầy nghiệt ngã của cuộc sống đời t mỗi ngời. Các truyện ngắn của nhà văn viết ở thời kỳ sau 1975 xoay quanh số phận của con ngời sau chiến tranh. Đây chính là một biểu hiện của chất thơ trong truyện ngắn viết về đời t của nhà văn.

Là một ngời từng chứng kiến cuộc chiến đấu anh dũng của ngời lính, trớc cuộc sống hòa bình, Nguyễn Minh Châu hiểu hơn ai hết ngời lính đáng lý ra phải đợc bù đắp thật xứng đáng nhng trớ trêu thay, cuộc đời đầy những nghịch lý và số phận của ngời lính sau chiến tranh cũng không thoát khỏi nghịch cảnh đầy trớ trêu ấy. Bản thân mỗi ngời lính trong chiến tranh họ đã phải hi sinh hạnh phúc của mình. Họ đã để lại nơi chiến trờng tuổi xuân của mình, bỏ lại đó những giọt mồ hôi, nớc mắt và cả một phần cơ thể của mình. Có ngời còn ra đi và mãi mãi không trở lại. Cuộc đời họ là một bản anh hùng ca hào hùng

nhất. Có ngời lính trở về lành lặn về thân thể nhng khi đối diện với thực tại thì họ lại rơi vào hoàn cảnh thật trớ trêu. Nguyễn Minh Châu đã miêu tả lại cuộc sống của ngời lính sau chiến tranh qua các truyện ngắn: Cỏ lau, Bức tranh, Mùa trái có ở miền Nam.

Truyện ngắn Cỏ lau lấy bối cảnh là thành cổ Quảng Trị mấy năm đầu sau chiến tranh. Câu chuyện đợc diễn ra qua dòng hồi tởng, suy t của Lực, một ngời lính đã từng chiến đấu ở thành cổ này. Trong câu chuyện đấy, số phận của từng nhân vật trong truyện dần đợc hiện lên. Và chất thơ ngng đọng trong tác phẩm trớc hết là ở tình cảm cảm thông, ở tấm lòng xót xa trớc số phận của những ngời lính nh Lực và Quảng. Nguyễn Minh Châu đã phát hiện ra nghịch cảnh trớ trêu mà ngời lính gặp phải sau khi chiến tranh kết thúc. Qua đó nhà văn bộc lộ niềm thơng cảm, xót xa của mình trớc số phận của nhân vật. Tình cảm đó của tác giả đợc thể hiện qua việc nhà văn thể hiện rất thành công khi miêu tả đời sống tình cảm của nhân vật. Có dành tình cảm cho họ thì nhà văn mới am hiểu một cách t- ờng tận cuộc sống của họ và tái hiện lại một cách chân thực nh vậy. Đây chính là biểu hiện của chất thơ trong truyện ngắn Cỏ lau của Nguyễn Minh Châu

Đọc Cỏ lau, ngời đọc không khỏi xót xa, day dứt cho số phận của Lực, một ngời lính trở về sau chiến tranh. Từ những dòng suy t của Lực, cuộc đời của Lực dần đợc hiện lên. Nguyễn Minh Châu đã miêu tả cuộc sống của Lực với những trớ trêu, nghiệt ngã. D- ờng nh cha có nhà văn nào lại có cái nhìn sâu sắc và am hiểu tờng tận nh vậy đối với số phận bất hạnh của ngời lính sau chiến tranh nh Nguyễn Minh Châu. Nhà văn phát hiện ra nghịch cảnh trớ trêu đó của nhân vật, qua đó thể hiện một niềm trăm trở, băn khoăn của tác giả trớc hoàn cảnh mà ngời lính gặp phải sau khi chiến tranh kết thúc.

Cuộc đời cũng nh số phận của Lực thật nghiệt ngã, trớ trêu. Bớc vào cuộc chiến tranh là anh thanh niên - ngời lính Lực mới ngoài 20 tuổi, là ngời chồng hạnh phúc mới có đợc cha đầy một tuần lễ sống bên ngời vợ trẻ. Đi qua hai cuộc chiến tranh, Lực đã để lại 24 năm tuổi trẻ của mình. Trong suốt thời gian đó anh luôn giữ trọn tình cảm của mình cho ngời vợ trẻ. Nhng oái oăm và xót xa thay, trở về sau chiến tranh Lực trở thành "một ngời khách lạ", không ai chờ đợi, bởi vì trong ý nghĩ của ngời cha, ngời vợ thì Lực đã chết. Chiến tranh giống nh một nhát dao phạt ngang "chia cuộc đời Lực làm hai nửa" thật khó gắn liền lại nh cũ. Đồng thời nhà văn cũng thấy đợc mình nghịch cảnh trớ trêu

làm nhói đau lòng ngời: sự sống sót trở về của Lực lại là tai họa cho những ngời thân: "Ông già tôi đã đi qua nỗi mất mát từ bao nhiêu năm nay, giờ ông già tôi hẳn đã quên tôi. Thai cũng vậy, giờ Thai cũng đã có một cuộc đời khác, một ngời chồng khác với một lũ con cái, nỗi đau khổ vì mất mát tôi cũng đã qua từ lâu. Vậy cho nên, đáng lẽ chỉ còn là một kỷ niệm về một ngời đã khuất, việc tôi đang còn sống đối với hạnh phúc gia đình riêng của Thai hiện tại sau bao nhiêu năm vất vả chả khác nào một điều hăm dọa, tôi chả khác nào một ngời khách đến không phải đúng lúc. Tôi chỉ làm rối thêm cuộc sống, tôi chỉ quấy rầy số phận đã an bài"[1-435].

Nguyễn Minh Châu đã đi sâu vào khai thác đời sống tình cảm của Lực qua đó thấy đợc sự bất hạnh của Lực. Lực mang theo hình ảnh ngời vợ - một tình yêu duy nhất - đi suốt cuộc chiến tranh. Ngời vợ cũng giữ mãi trong lòng một tình yêu thắm thiết với ngời chồng ra trận. Sau chiến tranh, họ gặp lại nhau, họ vẫn còn yêu nhau tha thiết. Nhng hoàn cảnh trớ trêu đã chặn ngang giữa họ. Họ không thể về lại với nhau trong niềm vui trọn vẹn. Bởi vì, sự đoàn tụ của họ lại là sự chia lìa, dang dở và mang lại khổ đau cho những ngời thân, cho chính bản thân họ. Lực biết rõ rằng: "Chỉ có ngời đàn bà đang đi bên cạnh mới có thể xoa dịu bao nhiêu vết thơng mà chiến tranh đã để lại trong lòng". Nhng rồi anh cũng hiểu "cuộc sống đã an bài, Thai chẳng dễ thay đổi đợc hoàn cảnh". Và Lực lặng lẽ chấp nhận số phận: "Rồi cuối cùng giữa những hình ngời đàn bà bằng đá đầy cô đơn giữa trời xanh đúng nhìn xuống một vùng thung lũng đất đai đợc tới bón đã trở nên phì nhiêu, có một ngời lính già sống suốt đời ở đấy cùng với một ông bố, trồng sắn, gieo lúa trên một vạt đất có một ngôi mộ, thỉnh thoảng một mình chèo một chiếc thuyền gỗ xuôi sông Đồng Vôi về làng chơi"[1 - 490].

Lực đã đi qua cuộc chiến tranh, dốc hết sức mình vì cuộc chiến tranh, vậy mà giờ đây khi chiến tranh đã kết thúc, Lực trở về và đối diện ngay với một thực tại đầy trớ trêu và xót xa. Anh sống giữa cuộc đời mà đành phải tự coi mình nh ngời đã chết để không làm xáo trộn cuộc sống của những ngời thân xung quanh mình. Chiến tranh thật tai ác, nó đã tàn phá bao nhiêu làng mạc, chia cắt đôi lứa trong tình yêu, cớp đi tuổi trẻ của mỗi ngời và đau đớn hơn là những con ngời đã ngã xuống và không bao giờ quay trở lại nữa. Khi chiến tranh kết thúc, chiến tranh vẫn để lại một nỗi đau âm ỉ, day dứt trong tâm hồn của những

ngời đang còn sống, nó sẽ còn là nỗi đau dai dẳng. Tác phẩm có giá trị lên án, tố cáo chiến tranh đã gây ra những đau thơng cho con ngời cả trớc và sau chiến tranh. Bên cạnh đó với hình ảnh nhân vật Lực, với số phận đầy trớ trêu của anh, chúng ta có thể thấy đợc niềm trăn trở, day dứt của tác giả đối với số phận của anh trớc thực tại bấy giờ. Sự xót xa, một nỗi niềm đau đáu khôn nguôi cho số phận nhân vật chính là biểu hiện của tình cảm mà nhà văn dành cho nhân vật của mình. Tác giả khám phá ra cuộc sống bất hạnh mà nhân vật gặp phải, trăn trở, xót xa trớc số phận của họ. Đấy chính là điều đã góp phần tạo nên chất thơ cho truyện ngắn Cỏ lau.

Cũng là ngời lính trở về sau khi chiến tranh kết thúc, ở Cỏ lau còn xuất hiện hình ảnh nhân vật Quảng. Quảng cũng là một ngời lính có số phận đáng thơng. Trở về sau khi chiến tranh kết thúc, vợ anh đã đi theo ngời khác, anh gặp và lấy Thai, một ngời phụ nữ trái ngợc hoàn toàn với ngời vợ trớc đây của anh, nhng cuộc sống của anh cũng không thể nào hạnh phúc trọn vẹn đợc.

Nguyễn Minh Châu đã phát hiện ra nỗi bất hạnh trong cuộc đời của anh, đó là dù anh sống với Thai trọn cuộc đời nhng anh vẫn không thể hòa nhập vào tâm hồn, không thể hiểu trái tim của chị vốn đã dành trọn cho ngời chồng trớc. Anh sống trong một gia đình mà lúc nào cũng cảm thấy nh mình đang ghen với một chiếc bóng, một ngời đã chết. Sự trở về của Lực rồi sẽ ảnh hởng nh thế nào đối với cuộc sống mà Quảng đang cố gắng vun đắp hạnh phúc, đó cũng chính là điều mà Nguyễn Minh Châu trăn trở. Đọc tác phẩm một niềm xót xa, thơng cảm dâng trào trong lòng ngời đọc trớc số phận của từng nhân vật. Bên cạnh giá trị hiện thực của tác phẩm với giọng phê phán cuộc chiến tranh tàn nhẫn đã làm xáo trộn cuộc sống của mỗi con ngời là một lòng cảm thơng sâu sắc của tác giả dành cho số phận ngời lính nh Lực và Quảng. Tấm lòng, tình yêu thơng của tác giả dành cho nhân vật của mình, đợc thể hiện qua niềm trăn trở của nhà văn đối với số phận của họ, đã tạo nên chất thơ trong những trang viết về cuộc đời trớ trêu và bất hạnh đó.

Chiến tranh kết thúc, cuộc sống thời bình với bao vấn đề phức tạp nảy sinh. Lúc này đây, khi sự sống và cái chết không còn là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu nữa thì những vấn đề khác trong cuộc sống hằng ngày với những ham muốn, những dục vọng cá nhân đầy phức tạp đã trở thành điều trăn trở, băn khoăn trong ngòi bút của nhà văn Nguyễn

Minh Châu. Cũng bằng tấm lòng yêu thơng con ngời, đặc biệt là với ngời lính, ở Mùa trái cóc ở miền Nam Nguyễn Minh Châu lại đa đến cho ngời đọc một số phận khác của ngời lính khi chiến tranh kết thúc. Trong truyện ngắn này, tình yêu của tác giả dành cho ngời lính nh Phác, một ngời anh hùng trong chiến đấu. Phác có thể hi sinh bản thân mình để cứu đồng đội. ấy vậy, khi tiếng súng mới tắt có mấy ngày, ngời đã từng đợc Phác cứu, ng- ời là đồng đội của anh lại đòi điều anh đi nơi khác, thậm chí đòi bắt giam anh chỉ vì "một chút chức vị", "một chút sao, gạch".

Nguyễn Minh Châu đã tái hiện lại trớc mắt ngời đọc một cuộc sống phũ phàng và tàn nhẫn của con ngời sau khi chiến tranh kết thúc. Tác phẩm có giá trị phê phán sự biến thái của con ngời trớc danh vọng và quyền lực. Bên cạnh đó còn là sự ngậm ngùi, xót xa của tác giả trớc số phận của những ngời lính nh Phác. Điều này chính là biểu hiện của chất thơ bên cạnh những trang viết đầy nghiệt ngã về sự biến thái của con ngời trớc danh lợi

Một phần của tài liệu Chất thơ trong truyện ngắn viết về đời tư của nguyễn minh châu từ đổi mới (Trang 26 - 55)