PHÂN TÍCH SWOT ĐIỂM MẠNH

Một phần của tài liệu KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG NHỰA VIỆT NAM pps (Trang 43 - 48)

ĐIỂM MẠNH

- Sản phẩm đa dạng, phong phú về cả kiểu dáng mẫu mã và chất lượng. - Công nghệ sản xuất phù hợp theo khả năng doanh nghiệp, tiên tiến.

- Có quy mô hoạt động, phân phối rộng lớn không chỉ trong phạm vi trong nước mà còn cả nước ngoài( 60000m2, sản lượng năm 2007 đạt 29000 tấn)

- Là đơn vị đi đầu trong việc sản xuất ống nhựa uPVC, có thị phần lớn nhất trong ngành công nghiệp nhựa(20%), chiếm vị trí chủ yếu từ miền trung vào miền nam .

- Năng lực sản xuất cao với 2 nhà máy ở Bình Dương và Hậu Giang ở miền Nam và nhà máy Nhựa Bình Minh ở Hưng Yên mới thành lập 12.2007. Với quy mô gần 60.000m2 nhà xưởng và hầu hết các dây truyền thiết bị thế hệ tiên tiến của các nước Đức, Áo, Ý, Canada. Sản lượng tăng nhanh, năm 2007 đạt 29,000 tấn tăng 20% so với năm 2006. Dự kiến sản lượng của DN năm 2008 sẽ tăng lên tới 35,000 tấn, tương đương với Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong.

- Top 100 Thương hiệu mạnh Việt Nam do báo SGTT bình chọn (2005); TOPTEN ngành hàng nhựa cao su VN (2004); Cúp vàng thương hiệu việt uy tín chất lượng năm 2005.

- Hệ số khả năng thanh toán lãi của doanh nghiệp rất cao(năm 2007 là 374.4) do đó uy tín trong việc huy động vốn khi cần. Năng lực tài chính tương đối cao và bền vững

- Trong thời gian gần đây DN luôn đầu tư vào công nghệ sản xuất sản phẩm,mở rộng hệ thống nhà xưởng=>góp phần để phát triển sự bền vững cho doanh nghiệp.

- Cơ cấu tổ chức tinh gọn, linh hoạt tạo điều kiện quản lý tốt. Đội ngũ CBCNV lành nghề, có trình độ, có tâm huyết. Chính sách nhân sự là sử dụng lao động phù hợp với năng lực, tập trung nâng cao năng suất lao động. Năng lực quản trị của ban lãnh đạo tốt, đưa ra các chiến lược phù hợp với bản thân DN và môi trường bên ngoài, biết lắng nghe và quan tâm đến người lao động.

ĐIỂM YẾU

- Chi phí sử dụng vốn cao,hệ số nợ của doanh nghiệp quá thấp làm giảm khẳ năng phát huy của đòn bẩy tài chính và giảm lợi nhuận của doanh nghiêp.

- Điểm sản xuất phân tán gây khó khăn trong quá trình sắp xếp cơ cấu quản lý,phân tán lao động=>tăng chi phí và giá thành sản phẩm.

- Trong thời gian gần đây công ty luôn đầu tư công nghệ hiện đại nhưng thiếu đội ngũ lao động thành thạo để sử dụng thiết bị này.

- Chính vì đầu tư thiết bị công nghệ vào quá trình sản xuất lên giá bán của công ty luôn cao hơn các công ty khác.

- Sự gia nhập WTO là cơ hội mang lại cho công ty nhiều thị trường tiêu thụ hơn so với trước.

- Có được sự ưu tiên của nhà nước.

- Các sản phẩm nhựa đang được sử dụng rộng rãi=>thị trường tiêu thụ nhựa ngày càng tăng nhanh

THÁCH THỨC

- Gia nhập WTO áp lực cạnh tranh lớn :

- DN nước ngoài: Việt Nam đã là thành viên chính thức của WTO nên theo lộ trình cam kết giảm thuế, mức thuế NK sản phẩm nhựa sẽ giảm mạnh, thông thoáng hơn về thủ tục hải quan. . . DN trong nước: Thực tế, mức độ gia nhập vào ngành nhựa là không quá khó, bởi các doanh nghiệp quy mô lớn không nhiều, hơn thế vốn đầu tư ban đầu chỉ ở mức trung bình.

- Nguyên liệu nhập nhiều từ nước ngoài nên chịu nhiều biến động rủi ro từ bên ngoài.

- Các sản phẩm nhựa khó phân hủy,quy trình sản xuất nhựa dễ gây ô nhiễm môi trường =>doanh nghiệp phải tăng chi phí để xử lý vấn đề ô nhiễm đó.

- Trong thời gian gần đây có rất nhiều sản phẩm giả mạo sản phẩm của công ty làm giảm uy tín của doanh nghiệp trên thị trường và có rất nhiếu cơ sở sản xuất nhựa đã dung phế liệu thải từ bệnh viện gây ra sự hoang mang cho người tiêu dùng.

NỘI DUNG :

1. Khái quát chung về thị trường nhựa ở Việt Nam (Trang) 2. Tổng quan TTCK Việt Nam (Thu)

3. Giới thiệu về công ty Nhựa Bình Minh - Môi trường Vi mô- Vĩ mô ( Trang) - Mô hình Space (Oanh)

4. Phân tích tài chính CTCP Nhựa Bình Minh

- Phân tích tình hình thực hiện Doanh thu ( DTt và Chi phi- Hằng; Lợi nhuận và Rủi ro- Thảo)

- Phân tích tình hình tài chính DN

+ Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua các cân bằng trên bảng CĐKT (Oanh)

+Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư (Duyên) +Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn (Mai)

+Phân tích năng lực hoạt động của Tài sản (Hà) + Phân tích khả năng sinh lợi (Thu)

5. Mô hình SWOT (Oanh-Duyên)

BÀI THẢO LUẬN

MônPhân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp

*******************

Nội dung : Phân tích tình hình tài chính CTCP Nhựa

Bình Minh (mã chứng khoán BMP _ HOSE)

Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Thị

Xuân Nhóm thực hiện : Lớp TTQT A K8 Hà Nội, tháng 5 năm 2008. 1. Trần Thị Duyên 2. Trần Thị Thu Hằng 3. Phạm Thị Khánh Hà 4. Nguyễn Thanh Mai 5. Tạ Thị Kiều Oanh

Một phần của tài liệu KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG NHỰA VIỆT NAM pps (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w