Giọng điệu và ngôn ngữ thơ:

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình ca ngợi cuộc sống mới trong thơ việt nam 1954 1975 (Trang 71 - 79)

6. Cấu trúc luận văn:

3.3.Giọng điệu và ngôn ngữ thơ:

Trớc hết phải thấy rằng giọng điệu là sự thể hiện cả t thế lẫn tâm thế trữ tình, là sự vận hành cảm giác của chủ thể. Giọng điệu gắn liền với tình điệu của cái tôi trữ tình, chi phối nhịp điệu và nhạc điệu thơ. Còn ngôn ngữ lại giữi một vị trí đặc biệt quan trọng trong thơ ca. Nó vừa là tiếng nói chân thực, giàu có của đời sống hiện thực, vừa là tiếng nói bay bổng của tởng tợng diệu kỳ, lại vừa

là tiếng nói của con tim đang xúc động. Chiều sâu của sức suy nghĩ, tính chất mẫn cảm và tinh tế của sức sáng tạo, những trạng tái rung động của tâm hồn…

tất cả chỉ có thể đến với ngời đọc qua vai trò của ngôn ngữ.

Trong giai đoạn 1954-1975, vì biến cố lịch sử nên thơ chia làm 2 chặng 1954-1964, 1964-1975, thở ở mỗi chặng giọng điệu vừa có điểm gặp gỡ lại vừa có điểm khác biệt. Đó là do nhiệm vụ của thơ ca có những bớc đổi thay do yêu cầu cuộc sống. Giọng điệu thơ chung cho cả giai đoạn mà ta có thể dễ dàng nhận thấy là giọng điệu lạc quan phơi phới. Trong những năm hoà bình , giọng điệu lạc quan của thơ là lạc quan ngợi ca sự thay da đổi thịt của đất nớc của nhân dân, và những năm chống Mỹ giọng điệu thơ lạc quan tràn đầy tin tởng và sự tất thắng của toàn dân tộc …

Ngôn ngữ thơ trong giai đoạn này có nhiều thay đổi so với giai đoạn trớc, nó không còn thiên về các trạng thái cảm xúc, cảm giác giàu ớc lệ, ẩn dụ, mỹ lệ hoá mà giờ đây là một thứ ngôn ngữ giản dị, khoẻ khoắn, giàu chất sống. Ngôn ngữ thơ vẫn giữ vững truyền thống bám sát, tiếp cận ngôn ngữ đời sống nhng bớt đi sự thô mộc của ngôn ngữ thơ kháng chiến, tăng cờng gia công nghệ thuật ở đây có sự kết hợp nhuần nuyễn giữa ngôn ngữ bác học và ngôn ngữ đời th- ờng, các phơng tiện tu từ, cả một kho tàng thơ ca truyền thống và Thơ mới đợc vận dụng một cách đầy sáng tạo của các nhà thơ, góp phần làm giàu,làm đẹp cho ngôn ngữ thơ ca và ngôn ngữ tiếng Việt nói chung. Điều đặc biệt, thơ miền Bắc trong những năm chống Mỹ, ngôn ngữ thơ đợc nâng lên một tầm cao mới, đó là chất chính luận, chất triết lý suy tởng. Đây là đặc điểm mới trong thơ chống Mỹ của dân tộc đồng thời cũng là đặc điểm mới của ngôn ngữ thơ ca cùng thời kỳ.

3.4.Thể loại:

Thể loại là một giới hạn về phạm vi đời sống đợc đề cập đến với những nguyên tắc thẩm mỹ riêng. Trong quan hệ với cái tôi trữ tình thể loại đã thể hiện một góc nhìn, một tầm quan sát, một quan niệm đối với đời sống.

Xu hớng tự do hoá hình thức thơ khởi sự từ những năm kháng chiến vẫn tiếp tục con đờng của nó. Thơ tự do trở thành một thể thơ vững chãi và phóng khoáng diễn đạt tâm hồn thời đại. Từ sau năm 1954, thơ tự do chứng tỏ u thế của nó trong việc ôm trùm hiện thực sản xuất và chiến đấu muôn hình muôn vẻ của hai miền Nam Bắc. Thực tế sản xuất, chiến đấu bề bộn, căng thẳng từng giờ từng phút sản sinh ra bao điều kỳ diệu, hơn lúc nào hết thơ phải mở rộng lòng mình đón bắt lấy cuộc sống với những lời thơ, nhịp điệu sinh động khẩn trơng. Chất sống trực tiếp ùa vào thơ. Mạch thơ nh căng lên, giãn ra để chứa đựng những cảnh, những ngời, những việc của đời sống hiện thực. Thơ tự do với khí thế phóng khoáng, có bản sắc riêng và phát triển mạnh mẽ.Đáng chú ý lúc này là hình thức thơ văn xuôi, cuộc sống đang trong đà vận động, nảy nở với nhịp điệu mới và nhu cầu thể hiện một cảm hứng tràn đầy là động lực thúc đẩy sự nới rộng hình thức câu thơ, tạo cho nó một lớp lang trùng điệp. Thơ văn xuôi giai đoạn này đã ghi nhận những thành công thuyết phục. “Tàu đến tàu đi ,” “Cành

phong lan bể”, của Chế Lan Viên, “Lúa mới” của Huy Cận

Xu hớng tự do hoá hình thức thơ giai đoạn này đã đa đến sự ra đời của hàng loạt bài thơ dài, nhiều nhà thơ đã viết những bài thơ gồm nhiều chơng, nhiều đoạn đợc liên kết theo mạch chủ đề, bổ sung hoặc đối lập tựa nh một tổ khúc hay giao hởng bằng thơ Đặc biệt trong những năm cuối của cuộc kháng…

chiến chống Mỹ trờng ca nở rộ, nó đợc xem nh một thể loại tổng hợp bao gồm cả tự sự, trữ tình và chính luận. Các trờng ca ra đời trong giai đoạn này thờng đ- ợc kết cấu thành nhiều chơng khúc mà mỗi chơng có thể đặt tên (ví dụ) “Bài ca

chim Chơrao”, Thu Bồn, “Theo chân Bác”. Tố Hữu )

Tự do hoá hình thức thơ, đổi mới trên nhiều thể loại, nhng không vì thế mà các thể loại thơ truyền thống bị quên lãng. Trái lại thơ giai đoạn 1954 – 1975 vẫn đặc biệt chú ý và nâng cao hơn nữa giá trị các thể thơ truyền thống. ở

giai đoạn này thơ lục bát vẫn thể hiện sức sống bền bỉ của một thể thơ thuần tuý dân tộc có khả năng thích ứng với rất nhiều đối tợng và nội dung bởi bí quyết

sinh tồn của nó nằm ngay trong nhng đặc điểm về âm thanh, hình vị của tiếng Việt. Thơ lục bát hiện đại trong tay Tố Hữu, Huy Cận, Xuân Diệu và nhiều nhà thơ khác đã thực sự đợc làm mới lại, mang nhiều sắc thái và giọng điệu mà trớc kia cha thể có hay cha rõ nét. Có thể kể đến các bài thơ: “Hỏi” của Xuân Diệu, “Nông trờng cà phê ,” “Vờn xuân” của Tế Hanh, Huy Cận với “Vệt lá trên

than”, “Thu về trên Đèo Nai”, Tố Hữu với “Xa nay . , Tiếng hát sang… … ” “

xuân , Mẹ Suốt” “ ”…

Không chỉ có thể thơ lục bát mà các thể thơ 7 chữ, 8 chữ, các thơ thất ngôn tứ tuyệt cũng đợc các nhà thơ sử dụng nhiều và khá nhuần nhuyễn. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt cũng đợc các nhà thơ sử dụng nh ở trong bài thơ “Một

đêm” của Hoàng Trung Thông, “Cành hoa nhỏ”, Điện và trăng” của Chế Lan Viên, “Mục nam quan” của Tố Hữu.

Nh vậy, dù trên phơng diện nội dung, hay hình thức nghệ thuật, Cái tôi trữ tình ngợi ca cuộc sống mới giai đoạn 1954 – 1975 đã hát khúc ca chung bằng một giọng điệu đày lạc quan, khoẻ khoắn với một khát khao vơn tới không ngừng.

Phần Kết luận

1. Cái tôi trữ tình là một khái niệm quan trọng gắn với bản chất thơ trữ tình, nó thể hiện cách nhận thức và cảm xúc đối với thế giới và con ngời, là hệ quy chiếu thẩm mỹ, chuyển đổi hiện thực khách thể thành hiện thực của chủ

thể, mang đậm dấu ấn cá nhân. Cái tôi trữ tình cũng là nhân tố trung tâm đóng vai trò tổ chức thế giới nghệ thuật trữ tình.

Cái tôi trữ tình tổng hoà trong bản thân nó các bình diện cá nhân, xã hội thẩm mỹ bởi vậy, nó mang một bản chất phức hợp: bản chất chủ quan – cá nhân, bản chất xã hội – nhân loại, bản chất nghệ thuật – thẩm mỹ. Cái tôi trữ tình biểu thị một quan niệm về cá nhân, tập trung bản chất và nhu cầu tinh thần của mỗi thời đại, đồng thời là sự kết tinh những giá trị văn hoá và nhân bản của con ngời.

Trong mỗi giai đoạn thơ ca, có thể có một kiểu cái tôi trữ tình đóng vai trò chủ đạo, thể hiện tập trung cao độ tinh thần của thời đại. Và có thể có nhiều dạng thức cái tôi trữ tình, biểu hiện nhiều quan niệm và thái độ thẩm mỹ khác nhau đối với hiện thực, con ngời. Là một công cụ nghiên cứu, khái niệm cái tôi trữ tình tạo điều kiện tiếp cận bản chất và hệ thống thơ trữ tình. Sự biến đổi bên trong của cái tôi trữ tình, cùng với sự thay đổi các kiểu cái tôi trữ tình là cốt lõi quá trình vân động thơ.

2. Cái tôi trữ tình ca ngợi cuộc sống mới trong thơ miền Bắc (1954 – 1975) đã có những bớc chuyển biến rõ rệt qua hai chặng nhỏ (1954 – 1964) và (1964 – 1975). Những năm 1954 – 1964 thời kỳ miền Bắc đã hoàn toàn giải phóng bắt tay vào xây dựng cuộc sống mới thì cái tôi trữ tình từ trạng thái hoà tan vào cộng đồng, chủ thể tìm lại và khẳng định lại vị thế của cái tôi cá nhân, cái tôi nghệ thuật giải phóng tiềm năng sáng tạo để đạt đến những thành tựu rực rỡ. Sang những năm 1964 – 1975: Miền Bắc có thêm thử thách mới đó là phải chống lại những cuộc leo thang chống phá của đế quốc Mỹ, nhng không vì thế mà niềm vui, không khí hồ hởi của những ngày vừa sản xuất vừa chiến đấu giảm sút và cái tôi trữ tình công dân đã đạt đến đỉnh cao trong giai đoạn chống Mỹ. Bên cạnh cái tôi sử thi và cái tôi thế hệ thì cái tôi trữ tình ngợi ca cuộc sống mới vẫn tiếp tục phát triển. Cuộc sống mới lúc này là cuộc sống vừa sản xuất vừa chiến đấu, cùng lúc tiến hành hai nhiệm vụ của những ngời dân đất Việt,

cuộc sống mới là cuộc sống của sự sinh tồn, phát triển ngay trong máu lửa chiến tranh.

Do giới hạn và khuôn khổ của khoá luận nên chúng tôi không có thời gian đi sâu vào từng bài thơ cụ thể, mở rộng ra các nhà thơ cùng thời kỳ, chúng tôi chỉ dừng lại ở mức độ khái quát tìm hiểu về cái tôi trữ tình ca ngợi cuộc sống mới trong thơ miền Bắc mà cụ thể hơn là trong thơ của một số nhà thơ tiêu biểu nh Tố Hữu, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Huy Cận, Tế Hanh, Hoàng Trung Thông. Từ đây khoá luận xin góp thêm một cái nhìn mới, một cách hiểu mới về cái tôi trữ tình ca ngợi cuộc sống mới trong thơ miền Bắc (1954 – 1975) và những đóng góp của những nhà thơ đợc khoá luận đề cập cho nền văn học nớc nhà.

Tài liệu tham khảo

* Các tuyển tập:

1. Tuyển tập thơ Huy Cận, NXB Văn học, Hà Nội, 1986. 2. Tuyển tập thơ Tố Hữu, NXB Văn học, Hà Nội, 2004. 3. Tuyển tập thơ Tế Hanh, NXB Văn học, Hà Nội, 1997. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Tuyển tập thơ Chế Lan Viên , tập I, NXB Văn học, Hà Nội, 1985. Tuyển tập Chế Lan Viên tập II, NXB Văn học, Hà Nội, 1990. 5. Tuyển tập thơ Hoàng Trung Thông, NXB Văn học , Hà Nội, 1994. 6. Tuyển tập thơ Xuân Diệu.

* Các tác gia, tác phẩm:

7. Tác gia, tác phẩm Tố Hữu. 8. Tác gia, tác phẩm Huy Cận. 9. Tác gia, tác phẩm Xuân Diệu. 10. Tác gia, tác phẩm Chế Lan Viên. 11. Tác gia , tác phẩm Tế hanh.

12. Tác gia, tác phẩm Hoàng Trung Thông. 13. Lý luận văn học, NXB Giáo dục, 1993.

14. Hoàng Trung Thông một đời thơ, NXB Hội nhà văn, 1998.

15. Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nguyễn Văn Long, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002.

16. Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam, Mã Giang Lân, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004.

17. lịch sử Văn học Việt Nam, tập III, Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), NXB Đại học S phạm, Hà Nội, 2004.

18. Văn học Việt Nam 1945 – 1975, tập I, II, Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983.

19. Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Hà Minh Đức, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997.

20. Những thế giới nghệ thuật thơ, Trần Đình Sử , NXB Giáo dục, 1995. 21. T duy thơ và tuy duy thơ hiện đại Việt Nam, Nguyễn Bá Thành, NXB Văn học, Hà Nội, 1996.

22. Nửa thế kỉ thơ Việt Nam 1945 – 1995, Vũ Tuấn Anh, NXB Khoa học xã hội.

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình ca ngợi cuộc sống mới trong thơ việt nam 1954 1975 (Trang 71 - 79)