SO SÁNH 3 HỌC THUYẾT Z

Một phần của tài liệu Tiến trình công tác nhân sự đánh giá công việc (Trang 38 - 43)

- Chính điều đó mà những nhà quản trị theo học thuyết X này thường

SO SÁNH 3 HỌC THUYẾT Z

2

Nhân tố động viên là tác nhân của sự thoả mãn, sự

hài lòng trong công việc

Học thuyết này giúp cho các nhà quản trị biết được các yếu tố gây ra sự bất mãn cho nhân viên và từ đó tìm cách loại bỏ những nhân tố này

Học thuyết này giúp cho các nhà quản trị biết được các yếu tố gây ra sự bất mãn cho nhân viên và từ đó tìm cách loại bỏ những nhân tố này

Lý thuyết này chỉ rõ cách mà các nhu cầu của người công nhân phát triển bằng cách phác họa động cơ thúc đẩy là kết quả của ba kiểu khác nhau của đầu vào nhận thức

Lý thuyết này chỉ rõ cách mà các nhu cầu của người công nhân phát triển bằng cách phác họa động cơ thúc đẩy là kết quả của ba kiểu khác nhau của đầu vào nhận thức

Kỳ vọng : dự kiến của người công nhân về khả năng đạt được mục đích;

Công cụ : suy nghĩ của người công nhân cho rằng phần thưởng thực ra có liên quan tới thành tích của một người nào đó và người công nhân có khả năng nhận được phần thưởng; và

Trị số giá trị : mức độ giá trị người công nhân gắn với phần thưởng. Kỳ vọng : dự kiến của người công nhân về khả năng đạt được mục đích;

Công cụ : suy nghĩ của người công nhân cho rằng phần thưởng thực ra có liên quan tới thành tích của một người nào đó và người công nhân có khả năng nhận được phần thưởng; và

Trị số giá trị : mức độ giá trị người công nhân gắn với phần thưởng.

Một trong những nét hấp dẫn của lý thuyết Vroom là nó thừa nhận tầm quan trọng của các nhu cầu và động cơ thúc đẩy khác nhau của con người và cũng hoàn toàn phù hợp với hệ thống quản trị theo mục tiêu (MBO).

Một trong những nét hấp dẫn của lý thuyết Vroom là nó thừa nhận tầm quan trọng của các nhu cầu và động cơ thúc đẩy khác nhau của con người và cũng hoàn toàn phù hợp với hệ thống quản trị theo mục tiêu (MBO).

Số lượng nhu cầu được rút gọn còn ba thay vì năm, đó là: - Nhu cầu tồn tại

- Nhu cầu giao tiếp - Nhu cầu phát triển

Số lượng nhu cầu được rút gọn còn ba thay vì năm, đó là: - Nhu cầu tồn tại

- Nhu cầu giao tiếp - Nhu cầu phát triển

Alderfer cho rằng, có thể có nhiều nhu cầu xuất hiện trong cùng một thời điểm (Maslow cho rằng chỉ có một nhu cầu xuất hiện ở một thời điểm nhất định)

Alderfer cho rằng, có thể có nhiều nhu cầu xuất hiện trong cùng một thời điểm (Maslow cho rằng chỉ có một nhu cầu xuất hiện ở một thời điểm nhất định)

Yếu tố bù đắp giữa các nhu cầu, một nhu cầu không được đáp ứng có thể được bù đắp bởi nhu cầu khác Yếu tố bù đắp giữa các nhu cầu, một nhu cầu không được đáp ứng có thể được bù đắp bởi nhu cầu khác

NHU CẦU QUYỀN LỰC

NHU CẦU TƯ CÁCHNHU CẦU CÓ ĐƯỢC THÀNH TÍCH NHU CẦU CÓ ĐƯỢC THÀNH TÍCH

David McClelland cho rằng con người có xu hướng bị thúc đẩy bởi ba nhu cầu thành đạt suốt đời họ

David McClelland cho rằng con người có xu hướng bị thúc đẩy bởi ba nhu cầu thành đạt suốt đời họ

Một phần của tài liệu Tiến trình công tác nhân sự đánh giá công việc (Trang 38 - 43)