đoạn của câu chuyện. Sau đĩ kể lại tồn bộ câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể để phân biệt lời các nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Sĩc là con vật thơng minh nên đã thốt khỏi tình thế nguy hiểm.
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK. - Mặt nạ Sĩi và Sĩc.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
- Giáo viên yêu cầu học sinh học mở SGK trang 99 để kể lại câu chuyện “Niềm vui bất ngờ”. Học sinh thứ 2 kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
- Qua tranh giới thiệu bài và ghi đầu bài.
Một lần Sĩc bị rơi trúng người Sĩi. Sĩc bị Sĩi bắt. Tình thế thật nguy hiểm. Liệu Sĩc cĩ thể thốt khỏi tình thế nguy hiểm đĩ khơng? Các em hãy theo
- 2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Niềm vui bất ngờ”.
- Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.
dõi câu chuyện để tìm câu trả lời.
Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:
- Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
- Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện.
Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện:
Lời mở đầu truyện: Kể thơng thả. Dừng lại ở các chi tiết Sĩi định ăn thịt Sĩc. Sĩc van nài.
Lời Sĩc: Khi cịn trong tay Sĩi: mềm mỏng nhẹ nhàng. Khi đứng trên cây giải thích: Ơn tồn nhưng rắn rỏi, mạnh mẽ.
Lời Sĩi: Thể hiện sự băn khoăn.
Cĩ thể thêm thắt lời miêu tả làm câu chuyện thêm sinh động nhưng khơng được thêm bớt các chi tiết làm thay đổi nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
* Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.
+ Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
+ Câu hỏi dưới tranh là gì ?
- Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1.
* Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1.
Hướng dẫn học sinh kể tồn câu chuyện: Tổ chức cho các nhĩm, mỗi nhĩm 3 em đĩng các vai: Lời người dẫn chuyện, lời Sĩi, lời Sĩc). Thi kể tồn câu chuyện. Cho các em hố trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
Kể lần 1 giáo viên đĩng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau.
Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Sĩi và Sĩc ai là người thơng minh? Hãy nêu một việc chứng tỏ sợ thơnh minh đĩ.
- Học sinh lắng nghe câu chuyện.
- Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện.
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.
- Sĩc chuyền trên cành cây bỗng rơi trúng đầu một lão Sĩi đang ngái ngủ.
- Chuyện gì xãy ra khi Sĩc đang chuyền trên cành cây?
- Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đĩng vai và kể.
- Lần 1: Giáo viên đĩng vai người dẫn chuyện và các học sinh để kể lại câu chuyện.
- Các lần khác học sinh thực hiện (khoảng 4 ->5 nhĩm thi đua nhau. Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhĩm kể).
3.Củng cố dặn dị:
- Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đốn diễn biến của câu chuyện.
- Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhĩm kể và bổ sung.
- Sĩc là nhân vật thơng minh, khi Sĩi hỏi Sĩc hứa trả lời nhưng địi hỏi Sĩi thả trước trả lời sau. Nhờ vậy Sĩc đã thốt khỏi nanh vuốt của Sĩi sau khi trả lời cho Sĩi nghe.
- Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - Tuyên dương các bạn kể tốt.
**********************************************************
Tiết 4 ÂM NHẠC
BAØI HÁT: ĐI TỚI TRƯỜNG
I/ MỤC TIÊU :
- Học sinh hát đúng giai điệu lời ca và thuộc bài. - Biết thực hiện các động tác phụ hoạ.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Hát chính xác lời ca, chú ý hát đúng các âm luyến láy. 2. Chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ.
- Nhún chân bước tại chỗ, vung tay tự nhiên được thực hiện trong 3 câu hát 1, 2, 3.
- Lắng nghe chim hĩt, giơ 2 bàn tay sau 2 vành tai như lắng nghe, nghiêng đầu sang trái rồi nghiêng sang phải nhịp nhàng. Động tác này thực hiện trong câu hát 4.
- Vỗ tay: Vỗ tay thgeo phách. Động tác này thực hiện trong câu hát 5.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ
- Cho học sinh hát trước lớp bài “Đi tới trường, hát tập thể”.
- GV nhận xét phần KTBC.
2.Bài mới :
- GT bài, ghi đầu bài.
a) Hoạt động 1: Ơn tập bài hát: Đi tới trường.- Cho cả lớp hát lại bài 3, 4 lượt. Yêu cầu hát - Cho cả lớp hát lại bài 3, 4 lượt. Yêu cầu hát
đúng giai điệu, đúng lời ca, thuộc bài hát.
- HS nêu.
- Lớp hát tập thể 1 lần.
- Vài HS nhắc lại.
- Giáo viên làm mẫu những tiếng hát luyến láy, học sinh làm theo.
- Chia lớp thành 4 nhĩm hát nối tiếp: nhĩm 1 câu 1, nhĩm 2 câu 2, … cả lớp hát câu 5.
- Sử dụng nhạc cụ gõ kèm theo.
b) Hoạt động 2 : Tập vận động phụ hoạ.- Giáo viên thực hiện như phần chuẩn bị. - Giáo viên thực hiện như phần chuẩn bị.
- Nhún chân bước tại chỗ, vung tay tự nhiên được thực hiện trong 3 câu hát 1, 2, 3.
- Lắng nghe chim hĩt, giơ 2 bàn tay sau 2 vành tai như lắng nghe, nghiêng đầu sang trái rồi nghiêng sang phải nhịp nhàng. Động tác này thực hiện trong câu hát 4.
- Vỗ tay: Vỗ tay theo phách. Động tác này thực hiện trong câu hát 5.
4.Củng cố :
- Cho học sinh hát lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ và gõ đệm theo phách.
- Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dị về nhà:
- Tập hát ở nhà.
- Xem lại bài hát, thuộc bài hát …
- Học sinh theo dõi và làm theo. - Hát từng câu hát:
- Nhĩm 1: Từ nhà sàn xinh xắn đĩ - Nhĩm 2: Chúng em đi tới trường nào - Nhĩm 3: Lội suối lại lên nương cao - Nhĩm 4: Nghe véo von chim hĩt hay - Cả lớp: Thật là hay hay
- Học sinh sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo phách.
- Theo dõi giáo viên thực hiện mẫu: - Học sinh thực hiện theo giáo viên 2, 3
lần cho thuộc các đợng tác.
- Học sinh tự hát và thực hiện vận động phụ hoạ như hướng dẫn mẫu của giáo viên. - Các em hát và gõ đệm theo phách. - Thực hiện ở nhà. ******************************************************** SINH HOẠT LỚP
I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần.
Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua.
Tổ 1 - Tổ 2 - Tổ 3.
Giáo viên nhận xét chung lớp.
Về nề nếp ………
Về học tập: ………