Mục tiêu phơng hớng đặt ra cho nguồn nhân lực giai đoạn 2000-

Một phần của tài liệu Kế hoạch hoá phát triển nguồn nhân lực ở VN thời kỳ 2000- 2010 và các Giải pháp thực hiện (Trang 30 - 32)

giai đoạn 2000- 2010.

Để xây dựng đợc một kế hoạch hoàn hảo phù hợp trong từng giai đoạn ta phải xác định đợc mục tiêu và phơng hớng cụ thể của giai đoạn đó. Đảng ta có đề ra những mục tiêu và phơng hớng cho nguồn nhân lực trong giai đoạn 2000- 2010 nh sau:

Mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2000- 2010 là tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững ổn định và cải thiện đời sống nhân dân, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Mở rộng kinh tế đối ngoại tạo chuyển biến mạnh về giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, phát huy nhân tố con ngời, tạo nhiều việc làm cơ bản xoá đói, giảm nghèo đẩy lùi các tệ nạn xã hội tiếp tục tăng cờng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội hình thành một bớc quan trọng thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia.

Từ mục tiêu tổng quát trên ta có thể rút ra mục tiêu phơng hớng của kế hoạch hoá phát triển nguồn nhân lực là phải tiếp tục đổi mới tạo chuyển biến

cơ bản toàn diện về phát triển giáo dục và đào tạo nâng cao chất lợng nguồn nhân lực với cơ cấu hợp lý triển khai thực hiện chơng trình phổ cập trung học cơ sở, các chỉ tiêu nh: tỷ lệ học sinh trung học cơ sở đi học trong độ tuổi đạt 80% tỷ lệ học sinh trung học đi học trong độ tuổi đạt 45% vào năm 2010, tiếp tục củng cố và duy trì mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học, thực hiện ch- ơng trình phổ cập giáo dục trung học cơ sở, giảm tỷ lệ sinh bình quân hàng năm là 0,5% tốc độ tăng dân số vào năm 2010 khoản 1,2%, tỷ lệ lao động qua đào tạo là 30% vào năm 2010. Cơ bản xoá hộ đói giảm hộ nghèo xuống còn 10% vào năm 2010. Đa tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng xuống còn 22- 25% năm 2010

Nói tóm lại mục tiêu phơng hớng phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn 2000- 2010 là làm tăng chất lợng dân số và nguồn nhân lực là chủ yếu đồng thời giảm nhịp độ tăng dân số và phân bố dân c hợp lý đây không chỉ là yêu cầu trớc mắt mà còn là sự chuẩn bị để đón trớc thời cơ, tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển cao hơn trong tơng lai đồng thời phải phát triển các ngành giáo dục- đào tạo y tế, văn hoá thông tin, là những biện pháp quan trọng và cần đợc thực hiện một cách đồng bộ trong mối quan hệ tơng tác và kinh tế nhằm phát triển toàn diện nguồn nhân lực.

Phải u tiên đào tạo và bồi dỡng đội ngũ lao động quản lý, tham mu, các nhà kinh doanh giỏi, các nhà khoa học và công nghệ thành thạo, các công nhân lành nghề trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội chủ động hình thành và phát triển nguồn nhân lực với chất lợng cao phục vụ những lĩnh vực kinh tế mũi nhọn có hiệu quả cao.

Coi đầu t cho giáo dục đào tạo là đầu t cho cơ sở hạ tầng, tạo tiền đề cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá coi trọng sự năng động, sáng tạo củ nhân dân, ngời lao động trong việc đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề tạo việc làm và giải quyết việc làm.

Chủ động quy hoạch và tổ chức lại hệ thống các điểm dân c lâu dài theo hớng đô thị hoá việc hiện đại vừa văn minh.

Chủ động thực hiện những biện pháp nhằm giảm bớt sự chênh lệch về trình độ phát triển nguồn nhân lực

Sự phát triển nguồn nhân lực là sự nghiệp do dân vì dân nên cần coi trọng và thu hút sự tham gia của các cộng đồng dân c và toàn thể nhân dân tạo cơ hội đồng đều cho mọi tầng lớp nhân dân và phải cải thiện đời sống dân c.

Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng tăng nhanh lao động cho sản xuất công nghiệp, xây dựng 16% năm 2000 lên 20- 21% năm 2010 lao động trong cá ngành dịch vụ tăng lên 22-23% giảm lao động nông lâm, ng nghiệp cả về số tuyệt đối và tỷ trọng từ 63% xuống còn 56-57% tăng nhanh lao động kỹ thuật từ 20% năm 2000 lên 30% vào năm 2010. Tốc độ tăng dân số vào năm 2010 xuống 1,2% quy mô dân số đến năm 2010 khoảng 83 triệu ngời trong đó ở nông thôn khoảng 60 triệu, thành thị khoảng 23 triệu phân bố hợp lý nguồn nhân lực giữa các vùng từng bớc nâng cao chất lợng dân số nguồn nhân lực, phát động phong trào toàn xã hội bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. Thực hiện các mục tiêu vì trẻ em, giảm tỷ lệ tử vong trẻ em, dới 1 tuổi xuống còn 30%, tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi xuống còn 35%, giảm tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em dới 5 tuổi xuống còn 22- 25% vào năm 2010 không còn trẻ em bị mù chữ ở tuổi 15, 70% trẻ em đợc phổ cập trung học cơ sở, 50% cơ sở có điểm văn hóa vui chơi cho trẻ em, 80% trẻ emcó hoàn cảnh khó khăn đợc chăm sóc.

Phát triển y tế dự phòng cải thiện các chỉ tiêu sức khoẻ nâng thể trạng và tầm vóc của con ngời. Từ đó có thể nâng cao đợc chất lợng, số lợng nguồn nhân lực Việt Nam lên cao ngày càng đáp ứng đợc những yêu cầu thách thức mới để phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu Kế hoạch hoá phát triển nguồn nhân lực ở VN thời kỳ 2000- 2010 và các Giải pháp thực hiện (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w