0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

iao diện thống kê

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ VIỆC HỌC BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN (Trang 49 -49 )

Thống kê lớp giúp V có th biết đư c tỉ lệ đi học giữa các lớp và tỉ lệ làm đư c bài tập.

Chức n ng thống kê bu i giúp V biết đư c có bao nhiêu SV làm đư c 0, , … bài tập và bài tập , , … sinh viên nào làm đư c.

Hình .21: iao diện thống kê theo bu i. 3.3.2.5 Thu bài tự luận

iáo viên có th chọn bài tập c a sinh viên nào cần l y ho c t t cả các bài tập sau đó chọn đường d n đ lưu bài tập lại, chương trình có th nhận ra các thư mục tr ng nhau đ nhận biết bài tập này có sao chép hay không.

Hình .22: iao diện thu bài tập.

3.3.2.6 Phân hệ sinh viên

Sinh viên đ ng nhập hệ thống đ làm bài, hệ thống sẽ t nh đi m chuyên cần cho sinh viên

Hình .23: iao diện đ ng nhập c a sinh viên.

Sinh viên đ ng nhập làm bài tập, chọn đường d n lưu trữ tập tin n p bài

3.4 K T LU N CHƯ NG 3

Từ các kiến thức cơ bản, thiết kế chi tiết và các công cụ h tr đ xây dựng chương trình ph h p với yêu cầu đề tài. Trong đó, tập trung các chi tiết trọng tâm, các phần c n lại đư c nghiên cứu, thực hiện và nâng c p khi điều kiện thuận l i.

Sau khi chuy n đ i n i dung l thuyết sang ứng dụng cụ th , chương trình hoàn thành đư c tri n khai trên hệ thống.

CHƯ NG 4 THỰC NGHIỆM CHƯ NG TRÌNH

4.1 TRI N KHAI:

Chương trình đã đư c cài đ t và d ng thử trong hệ thống tin học c a trường Song Ngữ Lạc Hồng.

4.2 THỰC NGHIỆM

Chúng tôi tri n khai chương trình cho môn Pascal c a lớp , , C c a trường Song Ngữ Lạc Hồng. Sau đây là m t vài hình ảnh thực nghiệm tại trường.

Các bài tập mà giáo viên dạy tin học đã soan.

Hình . : ài tập các bu i. Kết quả học sinh đã làm bài.

Thống kê cho giáo viên biết tình hình làm bài c a học sinh.

Hình . : Chi tiết các bài tập làm đư c.

Thống kê đi m danh cho giáo viên biết đi học c a từng giáo viên so với các lớp khác trong c ng m t khối.

4.3 ĐÁNH GIÁ CHƯ NG TRÌNH

Sau khi tiến hành cài đ t chương trình “HỖ TRỢ THỰC H NH 0 ” vào ph ng

máy c aở trường Song ngữ Lạc Hồng với c u hình máy Core uo , Hz và , Hz

R M, thực nghiệm với môn thực hành Pascal, chúng tôi đã ghi nhận đư c những phản hồi t ch cực c a giáo viên và học sinh trong trường như sau:

Giáo Viên:

 H tr tốt trong việc ra bài tập cho sinh viên.

 Các dạng bài tập phong phú.

 iảm thi u thời gian trả lời những th c m c c a học sinh, vì thế tiết học không

c ng thẳng và ra đư c nhiều bài tập hơn.

 Thống kê đư c các sự kiện m t cách tự đ ng mà không phải d ng th công

như: tự đ ng đi m danh v ng m t, thống kê đi m số, thống kê tỉ lệ những bài tập nào làm đư c, những bài tập không làm đư c, Từ đó, đưa ra giáo án tốt nh t.

 Có th ki m tra các thư mục tr ng nhau, tránh trường h p sao chép c a hoc

sinh. Học Sinh:

 ài tập có hướng d n làm từng bước, không phải tra cứu và h i giáo viên

nhiều.

 Có th xem bài giải sau khi giải xong.

 Nếu chưa làm xong bài tập trên lớp, có th lưu lại đem về nhà làm tiếp.

Tuy nhiên, t t cả đều nhận xét chương trình v n thao tác khó kh n, cần phải có sự hướng d n c a nhóm tác giả.

4.4 K T LU N CHƯ NG 4

Trên đây là sản ph m c a quá trình nghiên cứu mà đề tài đã thực hiện đư c cho tới thời đi m này. Các chức n ng trên đây đã phần nào minh họa đư c hoạt đ ng c a các nhóm đối tư ng sử dụng hệ thống như đã nêu.

o những nguyên nhân khách quan nh t đ nh trong thời gian làm chương trì nh nên chưa đư c hoàn chỉnh. Trong tương lai, chương trình có th sẽ tiếp tục cải tiến cho dễ sử dụng hơn và nâng c p nâng cao t nh th m m .

T N K T

1. K T QU ĐẠT ĐƯỢC

Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện, đề tài đã đạt đư c các yêu cầu đề ra: xây dựng công cụ hỗ trợ thực hành 2012 chạy trên máy t nh.

- Xây dựng hoàn chỉnh cơ sở dữ liệu về quản lý việc học c a sinh viên, giúp sinh

viên thực hành bài tập m t cách dễ dàng nh t giảm thi u tối đa sự hướng d n c a giáo viên.

- Thiết kế giao diện cơ bản các chức n ng ch nh.

- Thống kê các sự kiện theo sinh viên lớp môn.

Những kết quả đạt đư c đó giúp giáo viên giúp giáo viên quản lý tốt việc học c a sinh viên, từ đó có sự phối h p nh p nhàng với sinh viên. Và việc sử dụng phần mềm đã đưa lại lơi ch nh t đ nh cho giáo viên, như: giảm thi u thời gian trả lời những th c m c c a học sinh, thống kê chi tiết đ giáo viên giám sát tình hình học tập c a sinh viên nhằm đưa ra cách kh c phục nhanh và hiệu quả nh t.

ên cạnh đó, chương trình h tr r t nhiều cho sinh viên: với các dạng bài tập khác nhau, từ bài tập đơn giản bằng việc làm theo các bước hướng d n c a chương trình, đến bài tập theo dạng câu h i đúng sai, bài tập tự luận…tạo điều kiện tốt nh t cho sinh viên làm bài.

Chương trình đã đư c chạy thử nghiệm trên nhiều lại máy t nh đơn có phạm vi c u hình c a chúng khá r ng từ Centrino ,7 và R M cho đến Core uo 2,4Hz và 2,7GB RAM ho c đã từng cài đ t và chạy thử trên hệ thống máy t nh trong mạng n i b tại ph ng máy c a trường Đại Học Lạc Hồng có c u hình chung la Core 2 Duo, 2,2GHz và 1GB RAM.

Trong tương lai, các hãng sản xu t máy t nh liên tục đưa ra th trường những sản ph m có c u hình phần cứng ngày càng cao nhưng chương trình v n có th sử dụng cho nhiều c u hình máy cao hơn trong thời gian dài về sau mà v n chưa lạc hậu.

2. NHỮNG HẠN CH

Là phiên bản đầu tiên nên sản ph m đề tài dừng lại trong phạm vi giới hạn nh t đ nh:

- iao diện chưa thật sự chuyên nghiệp.

- Chương trình mới chỉ dừng lại ở h tr thực hành m t số môn lập trình

nên chưa cung c p đư c các h tr kiến thức lớn đ phục vụ cho số lư ng người d ng lớn hơn.

- Chương trình mới chỉ h tr đư c vài dạng bài tập.

3. HƯ NG C I TI N

Các phiên bản tiếp theo sẽ đư c kh c phục những hạn chế trên nhằm ứng dụng hiệu quả giao tiếp giữa giáo viên và sinh viên. Cụ th là:

- T ng cường hình ảnh đ ng, đồ họa nhằm cung c p dạng bài tập kéo thả

đ tiết học thêm sinh đ ng, hướng đến giao diện người d ng tốt nh t.

- Mở r ng chương trình có th h tr t t cả các môn học khác như anh

v n, toán học, vật lý…

- Mở r ng đề tài theo quy mô lớn ở các khoảng cách đ a lý xa nhau bằng

TÀI LIỆU THAM KH O

T N V T

[1] Tr nh Thế Tiến, Nguyễn Minh, “Các Cơ Sở Dữ Liệu Microsoft Visual C# 2008 -

Lập Trình Căn Bản Và Nâng Cao”, Nhà xu t bản Hồng Đức, 009.

[2] Phạm Hữu Khang, “Lập Trình ASP.Net 2.0 - Điều Khiển Kết Nối Cơ Sở Dữ

Liệu”, tập , quy n , Nhà xu t bản Lao Đ ng Xã H i, 2007.

[3] VN- uide, “Giải Pháp Cho Lập Trình Java 2”, Nhà xu t bản Thống kê, 00 .

T N NH

[ ] Vijay P.Mehta, “LINQ Object Relational Mapping with C# 2008”, Hamish

Haminton, London, 2009.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ VIỆC HỌC BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN (Trang 49 -49 )

×