Các phương pháp cửa sổ là các tín hiệu được tập trung trong một khoảng thời gian giới hạn. Có các phương pháp cửa sổ tam giác như Kaiser, Barlett,... cửa sổ chữ nhật Hanning và Hamming, trong đó Hanning và Hamming được sử dụng rộng rãi trong xử lý tiếng nói.
Cửa sổ chữ nhật: Trong miền n, cửa sổ chữ nhật được định nghĩa như sau:
Xét cửa sổ chữ nhật trong miền tần số ta có: 𝑊𝑅(𝑒𝑗𝜔)𝑁 = ∑𝑁−1𝑒−𝑗𝜔𝑛 𝑛=0 =1−𝑒−𝑗𝜔𝑁 1−𝑒−𝑗𝜔 =𝑒 −𝑗𝜔𝑁2(𝑒𝑗𝜔𝑁2−𝑒−𝑗𝜔𝑁2) 𝑒−𝑗𝜔2(𝑒𝑗𝜔2−𝑒−𝑗𝜔2) = 𝑒−𝑗𝜔𝑁−12 sin𝜔𝑁2 sin𝜔2 = 𝑒−𝑗𝜔𝑁−12 𝐴𝑅(𝑒𝑗𝜔) (2.40) Hình 2.12. Biểu diễn AR(ejω)
Có hai tham số đánh giá cửa sổ là:
- Bề rộng đỉnh trung tâm Δω .
- Tỷ số giữa biên độ đỉnh thứ cấp thứ nhất trên biên độ đỉnh trung tâm:
𝜆 = 20lg∣∣𝑊(𝑒 𝑗𝜔𝑆)∣∣ ∣∣𝑊(𝑒𝑗0)∣∣
Cửa sổ Hanning và Hamming: Trong miền n, cửa sổ Hanning và Hamming được định nghĩa như sau:
𝑤𝐻(𝑛)𝑁 = {𝛼 −(1 − 𝛼)cos𝑁−12𝜋 𝑛 0 ≤ 𝑛 ≤ 𝑁 − 1
0 𝑛 ≠ (2.41)
Phân loại khác nhau theo hệ số α ta được: + α = 0,5 : cửa sổ Hanning 𝑤𝐻(𝑛)𝑁 = {0,5 − 0,5cos𝑁−12𝜋 𝑛 0 ≤ 𝑛 ≤ 𝑁 − 1 0 𝑛 ≠ (2.42) + α = 0,54 : cửa sổ Hamming 𝑤𝐻(𝑛)𝑁 = {0,54 − 0,46cos𝑁−12𝜋 𝑛 0 ≤ 𝑛 ≤ 𝑁 − 1 0 𝑛 ≠ (2.43)
Ta có các tham số của bộ lọc Hanning:
+ λHan ≈ −32dB
Các tham số của bộ lọc Hamming:
+ ΔωHam = 8π /N + λHam ≈ −43dB
Như vậy ta thấy: ΔωT = ΔωHan = ΔωHam = 8π /N; λT > λHan > λHam vậy trong 3 cửa sổ bề rộng đỉnh trung tâm là như nhau nhưng biên độ của độ gợn sóng dải thông và dải chắn sẽ nhỏ nhất khi thiết kế bằng cửa sổ Hamming.