Hiện trạng xử lý nớc thải ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ôn nhiễm và đề xuất biện pháp xử lí nước thải kênh số 3 thành phố vinh nghệ an (Trang 30)

Tình trạng ô nhiễm nớc ở các đô thị thấy rõ nhất là ở thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. ở các thành phố này, nớc thải sinh hoạt không có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận nh sông, hồ, kênh, mơng. Mặt khác, còn rất nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nớc thải, phần lớn các bệnh viện và cơ sở y tế lớn cha có hệ thống xử lý nớc thải.

ở thành phố Hà Nội, tổng lợng nớc thải của thành phố lên tới 500.000 m3/ngày, hiện mới chỉ có 5/31 bệnh viện có hệ thống xử lý nớc thải, chiếm 25% lợng nớc thải bệnh viện, 36/400 cơ sở sản xuất có xử lý nớc thải [13].

ở các khu công nghiệp cũ xây dựng trớc khi có luật Bảo vệ Môi trờng, hầu hết các nhà máy đều sử dụng nớc và thải trực tiếp vào các sông, hồ không qua xử lý. Nớc thải sinh hoạt thành phố, đô thị cũng đợc xả trực tiếp vào hệ thống sông suối..., dẫn đến tình trạng ô nhiễm cục bộ nghiêm trọng môi trờng nớc tại những kênh mơng, sông nội thị nh ở Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Nam Định, Hải Dơng, Việt Trì, Biên Hoà, Huế, Đà Nẵng [4].

Trong tổng số 183 khu công nghiệp trong cả nớc, có 60% KCN cha có hệ thống xử lý nớc thải tập trung. Trong số các doanh nghiệp đã khảo sát, tới 90% số doanh nghiệp không đạt yêu cầu về Tiêu chuẩn chất lợng dòng xả nớc thải ra môi trờng, 73% số doanh nghịêp xả nớc thải không đạt do không có các công trình và thiết bị xử lý nớc thải, 60% số công trình xử lý nớc thải hoạt động vận hành không đạt yêu cầu [14].

Nhìn chung các doanh nghiệp không đủ khả năng đầu t để lắp đặt hệ thống xử lý nớc thải. Mặt khác do hệ thống thoát nớc cha hợp lý nên không thể tách nớc ma khỏi nớc bẩn.

Các ngành công nghiệp với chủ yếu các thiết bị cũ kỹ khi vận hành tiêu tốn quá nhiều nớc và nguyên vật liệu, hiệu suất sử dụng thấp, nớc thải ra môi tr- ờng không đợc xử lý làm ô nhiễm hệ thống thoát nớc công cộng. Hịên tợng này không phải là cá biệt, ngay cả các liên doanh với nớc ngoài cũng có rất ít các công trình xử lý nớc thải khi dự án đợc đa vào vận hành.

Đối với các khu công nghiệp mới: cho tới nay trong số 68 khu công nghiệp mới, chỉ khoảng 20 KCN có trạm xử lý nớc thải tập trung. Đó là các trạm xử lý nớc thải tại KCN Bắc Thăng Long, KCN Nội Bài ở Hà Nội, KCN Nomura Hải phòng, KCN Việt Nam-Singapo ở Bình Dơng... số khu công nghiệp còn lại vẫn cha có trạm xử lý nớc tập trung [4].

Một số xí nghiệp công nghiệp tuy có hệ thống xử lý nớc thải tốt, nhng do nhận thức của lãnh đạo xí nghiệp, vì lợi ích cục bộ không muốn bỏ chi phí hoá chất, năng lợng... cho nên thực tế các hệ thống này đợc coi nh bộ phận “trang trí” cho xí nghiệp.

1.3.2.2. Hiện trạng xử lý nớc thải tại Nghệ An, thành phố Vinh

Là đô thị loại I thế nhng đến nay thành phố Vinh vẫn cha có hệ thống xử lý nớc thải tập trung. Hiện tất cả nớc thải sinh hoạt, nớc thải từ các nhà máy, KCN trên địa bàn đều xả trực tiếp ra hệ thống kênh mơng nội thị.

Nớc thải sinh hoạt và sản xuất của thành phố không đợc xử lý hoặc xử lý không triệt để thoát chung cùng với nớc ma. Hiện nay các mơng dẫn nớc ma, n- ớc thải hầu nh đã đợc bê tông hoá nhng cha đạt yêu cầu kỹ thuật và đang xuống cấp nên không đáp ứng yêu cầu tiêu thoát nớc.

Trong số những cơ sở sản xuất tại thị xã Cửa Lò duy chỉ có nhà máy Sữa Cửa Lò với lợng nớc thải 500m3/ngày đợc xử lý đạt TCVN 5945-1995 (cột A) trớc khi thải ra môi trờng ngoài [12], còn các cơ sở sản xuất khác nh: kho đông lạnh, chế biến thuỷ hải sản... nớc thải đều không đợc xử lý. Mặt khác, do không có mơng tiêu thoát nớc tại các CSSX nên tình trạng ô nhiễm môi trờng còn xảy

Đối với các thị trấn, thị tứ: hầu hết các thị trấn chỉ có hệ thống thoát nớc ma nằm dọc theo đờng giao thông. Còn trong các khu dân c, CSSX cha có mơng tiêu thoát nớc ma, nớc thải, hoặc nếu có cũng cha đồng bộ.

Trong 3 KCN lớn trên địa bàn tỉnh KCN Bắc Vinh, KCN Nam Cấm, KCN Cửa Lò, riêng KCN Bắc Vinh có hệ thống thu gom nớc thải, các KCN đều cha có hệ thống thu gom, xử lý nớc thải tập trung, các đơn vị tự thu gom và xử lý cục bộ [12].

Nớc thải của các khu tiểu thủ công nghiệp không nhiều, việc thu gom, quản lý cha đợc quản lý chặt chẽ. Tại khu TTCN Đông Vĩnh, các CSSX đều có hệ thống xử lý cục bộ, sau đó thoát ra bể xử lý tập trung xử lý đạt TCVN 5945- 1995 (cột B) trớc khi thoát ra mơng thải chung của thành phố. Hiện nay, Khu TTCN Diễn Hồng đang tiến hành cải tạo hồ xử lý nớc thải tập trung và yêu cầu tất cả các CSSX phải tự xử lý cục bộ trớc khi thải ra mơng dẫn nớc thải chung. Các khu TTCN trị trấn Quỳ Hợp, các CSSX có nguồn nớc thải khá lớn, mỗi khu TTCN đều cha có hệ thống xử lý nớc thải tập trung, bể xử lý nớc thải tại mỗi CSSX khá đơn giản chỉ là bể lắng nên xử lý không đạt yêu cầu [12].

Trên địa bàn có 12 đơn vị cơ sở sản xuất độc lập, trong đó có 8 đơn vị tại thành phố Vinh [12]. Hầu hết các cơ sở này đều không có hệ thống xử lý nớc thải, nh nhà máy giấy Sông Lam, xởng chế biến bột giấy Con Cuông, nhà máy sản xuất gỗ MDF Công Dụng Hoá.

1.4. Hệ THốNG THOáT NƯớC THàNH PHố VINH Và KÊNH THảI Số 3

Do địa hình thành phố Vinh dốc theo hớng Bắc Nam nên hệ thống thoát nớc của thành phố tập trung theo ba hớng chính:

- Hớng 1: Thoát nớc cho khu vực phía Bắc thành phố nhờ kênh Bắc rồi đổ vào sông Lam qua Hói cống.

- Hớng 2: Thoát nớc cho khu vực phía Nam thành phố nhờ hệ thống m- ơng số 1, số 2, số 3 và kênh Hồng Bàng qua sông Đào chảy vào sông Lam.

- Hớng 3: Thoát nớc cho khu vực phía Tây thành phố qua mơng Hng Đông, Hng Vĩnh và kênh số 4 để ra sông Kẻ Gai [12].

Là địa bàn nằm ở trung tâm thành phố, phờng Trờng Thi có 2 tuyến kênh thoát nớc thải là kênh số 2 và Kênh số 3. 2 tuyến kênh này chạy vòng quanh qua địa bàn của 11/16 khối dân c. Hiện toàn bộ 2 tuyến mơng này vẫn cha có hệ thống nắp đậy, thậm chí có đoạn đã xuống cấp trầm trọng.

Tuyến Kênh thải số 3 nằm ở phía đông Thành phố đợc bê tông hóa từ năm 1991, với độ sâu trung bình 3m, chiều rộng trung bình 2m và chiều dài gần 3,5 km và là tuyến mơng duy nhất đổ trực tiếp vào sông Lam. Tuyến kênh này nối tiếp từ hồ Goong qua đờng Phan Đăng Lu chạy qua khối 10 (nhà máy Bia - Sài Gòn Nghệ An) qua các khối 7, 8, 9, 13, 14, 17 phờng Trờng Thi tới các khối 3, 6, 9, 11, 12 của phờng Bến Thủyrồi tập trung vào hồ chứa sau đó đổ ra sông Lam.Tuy nhiên, đoạn hạ lu từ cầu đờng Nguyễn Văn Trỗi qua đờng Hồ Quý Ly đến sông Lam dài gần 1km vẫn cha đợc bê tông hóa, hiện trạng chỉ là mơng đất qua khu dân c và ruộng làm rác, cây cối lấn chiếm lòng kênh gây ảnh hởng tốc độ dòng chảy. Bên cạnh đó, gọi là hồ chứa nớc thải của kênh nhng diện tích hồ nhỏ, đáy cạn làm nớc tràn ra khu bãi đất trống. Hiện vẫn cha có hệ thống kiểm soát nớc thải Kênh số 3 mà nớc đợc chảy tự do ra vùng sông Lam.

CHƯƠNG 2

ĐốI TƯợNG nội dung Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 2.1. Đối tợng, nội dung nghiên cứu

2.1.1. Đối tợng nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu của đề tài là nớc thải Kênh số 3, Thành phố Vinh, Nghệ An.

2.1.2. Nội dung nghiên cứu

Đánh giá hiện trạng ô nhiễm nớc thải Kênh số 3 Đề xuất một số giải pháp xử lý nớc thải Kênh số 3

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

2.2.1. Địa điểm nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đề tài tiến hành nghiên cứu mẫu nớc thải của Kênh số 3 tại một số địa điểm sau:

- Đ1: Sau nhà máy Bia Sài Gòn - Nghệ An

- Đ2: Trớc cổng SN 13 - Khối 13 - P. Trờng Thi (sau bãi rửa xe đờng Trà Lân).

- Đ3: Cách nhà văn hóa Khối 7, P. Bến Thủy khoảng 50 m. - Đ4: Cuối Kênh thải.

2.2.2. Thời gian nghiên cứu

Đề tài đợc nghiên cứu trong thời gian từ 10/2009 đến 4/2010.

2.3. Phơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phơng pháp thu thập tài liệu

Đây là phơng pháp thu thập những số liệu, dữ liệu có sẵn liên quan đến nội dung đề tài. Để hoàn thành khóa luận này chúng tôi đã sử dụng nguồn tài liệu sẵn có nh sau:

• Từ các Giáo trình giảng dạy của các trờng Đại học.

• Từ các báo cáo chuyên đề của Tỉnh Nghệ An.

2.3.2. Phơng pháp thu mẫu

Việc lấy mẫu, bảo quản và phân tích mẫu nớc thực hiện theo các quy định, tiêu chuẩn hiện hành, hiện tại áp dụng các tiêu chuẩn sau:

+ Tiêu chuẩn TCVN 5992-1995 (ISO 5667-2: 1991): Chất lợng nớc_ lấy mẫu. Hớng dẫn kỹ thuật lấy mẫu.

+ Tiêu chuẩn TCVN 5993-1995 (ISO 5667-3: 1985): Chất lợng nớc_lấy mẫu. Hớng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.

2.3.3. Các phơng pháp phân tích chỉ tiêu hóa, lý

Các chỉ tiêu chúng tôi tiến hành phân tích tại phòng thí nghiệm của tổ Hóa Sinh - Khoa Sinh Học- Đại học Vinh với sự hớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hớng dẫn, các kỹ thuật viên phòng thí nghiệm.

Các chỉ tiêu và phơng pháp phân tích đợc trình bày trong bảng sau:

Bảng 2.1: Phơng pháp phân tích các chỉ tiêu

STT Các chỉ tiêu

phân tích Đơn vị Phơng pháp phân tích

1 Màu nớc - Cảm quan

2 Mùi nớc - Cảm quan

3 Nhiệt độ - Máy đo nhiệt độ

4 pH - Máy đo pH

5 TSS mg/l PP trọng lợng

6 DO mg/l PP Winkler

7 BOD5 mg/l Hiệu số DO

8 COD mg/l PP Permanganat iot thiosunphat 9 NH4+ mg/l PP so màu với Nessler 10 PO43- mg/l PP so màu với Molybdate+Sncl2

2.3.4. Phơng pháp xử lý số liệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phơng pháp tính tổng, tính giá trị trung bình.

CHƯƠNG 3

KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN 3.1. Hiện trạng ô nhiễm nớc Kênh thải số 3

3.1.1. Một số chỉ tiêu thủy lý của Kênh

* Màu sắc: của nớc trong Kênh do các chất hữu cơ trong xác động, thực vật phân rã, các chất rắn, chất lơ lửng quyết định. Qua khảo sát nớc của kênh có màu nâu, một số vị trí còn là nơi tập kết cả rác thải nên nớc trở nên đen đậm, hai bên cây cối um tùm. Có những vị trí do lợng bùn đáy quá lớn, chất thải ứ đọng nên dòng chảy chậm, nớc ở những vùng này có màu xám.

* Mùi nớc: thông thờng nớc tự nhiên không có mùi, nhng do nớc thải của Kênh bị ứ đọng, lại thêm chất thải đổ vào nên các mẫu nớc ở đây thờng có mùi hôi, thối. Nhiều nơi nớc thải từ khu chăn nuôi của các hộ gia đình xả thải trực tiếp ra Kênh nên nớc có mùi thối nồng nặc. Vào những khoảng thời gian từ 17h chiều đến 22h đêm, lúc này do nhu cầu sinh hoạt của ngời dân lợng nớc xả thải ra lớn đi qua những cống rãnh xả thải từ hộ gia đình vào kênh mùi nồng bốc lên rất khó chịu.

* Nhiệt độ: của nớc trong Kênh phụ thuộc vào nhiệt độ không khí và nhiệt của các nguồn thải mà nó tiếp nhận. Nớc thải mà kênh tiếp nhận chủ yếu là nớc thải sinh hoạt, thêm vào đó thời gian thực hiện đề tài vào mùa đông và mùa xuân nên nhiệt độ nớc trong kênh tơng đối thấp. Nhiệt độ nớc đo đợc dao động từ 19 - 23,5oC.

Qua khảo sát, nhận định cảm quan về màu và mùi cho thấy nớc thải Kênh đã bị ô nhiễm hữu cơ.

3.1.2. Một số chỉ tiêu thủy hóa của Kênh số 3

Tiêu chuẩn áp dụng đánh giá mức độ ô nhiễm: QCVN 08: 2008-Bộ TNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lợng nớc mặt.

Các chỉ tiêu đợc chúng tôi tiến hành thu mẫu và phân tích 3 đợt: Đợt 1 tháng 10 năm 2009. Đợt 2 tháng 12 năm 2009 và đợt 3 tháng 03 năm 2010

Bảng 3.1: Kết quả phân tích các chỉ tiêu

Các chỉ tiêu

Đơn vị

Địa điểm nghiên cứu QCVN 08: 2008

Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 A1 A2 B1 B2 Nhiệt - 21,5 20 21 20 kqđ kqđ kqd kqđ pH - 7,0 7,5 6,9 7,5 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 TSS mg/l 70 100 90 85 20 30 50 100 DO mg/l 3,84 2,34 2,00 3,51 ≥ 6 ≥ 5 ≥ 4 ≥ 2 BOD5 mg/l 53 93 79 61 4 6 15 25 COD mg/l 87 127 110 98 10 15 30 50 NH4+ mg/l 5,64 8,22 9,30 6,32 0,1 0,2 0,5 1,0 PO43- mg/l 1,86 2,00 2,32 1,94 0,1 0,2 0,3 0,5

Ghi chú: Kqđ: Không quy định.

A1: Sử dụng tốt cho mục đích cấp nớc sinh hoạt và các mục đích khác nh A2, B1, B2.

A2: Dùng cho mục đích cấp nớc sinh hoạt nhng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thực vật thủy sinh hoặc các mục đích sử dụng nh loại B1, B2.

B1: Dùng cho mục đích tới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lợng nớc tơng tự hoặc các mục đích sử dụng nh loại B2.

B2: Giao thông thủy lợi và các mục đích sử dụng khác với yêu cầu nớc chất lợng thấp.

Hình 3.1: Hàm lợng DO và TSS nớc thải của Kênh số 3

Hình 3.2: Hàm lợng BOD5 và COD nớc thải của Kênh số 3

Hình 3.3: Hàm lợng NH4+ và PO43- nớc thải của Kênh số 3

Nhận xét:

Từ bảng 3.1 và các hình 3.1, hình 3.2, hình 3.3 cho thấy:

Tại vị trí Đ2 là địa điểm có bãi rửa xe trên đờng Trà lân, trớc cổng số nhà 13 khối 13 phờng Trờng Thi, hàm lợng TSS tại đây cao nhất vợt 2 lần QCVN cột B1. Nguyên nhân có thể là do các trong quá trình rửa xe bùn, bụi đợc rửa

trôi cùng nớc rửa và thải vào kênh. Cũng tại vị trí này, COD đạt 127 mg/l vợt 4,23 lần cột B1 QCVN 08: 2008

Tại vị trí lấy mẫu cách nhà văn hóa khối 7 phờng Bến Thủy 50 m, một số hộ gia đình chăn nuôi lợn xả thải chất thải từ khu vực chăn nuôi trực tiếp vào kênh gây ô nhiễm nghiêm trọng. Các chỉ tiêu NH4+, PO43- đều rất cao. Cụ thể NH4+ 9,30 mg/l vợt 18,6 lần, PO43 2,32 mg/l vợt 7,83 lần cột B1 QCVN. Tại các vị trí thu mẫu khác cũng rất cao, nh điểm Đ2 hàm lợng NH4+ là 8,22 mg/l, PO43-: 2,00 mg/l, điểm Đ4 có NH4+: 6,32 mg/l, PO43-: 1,94 mg/l đều vợt gấp nhiều lần QCVN cột B1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá trị DO tại các vị trí đều thấp, thấp nhất là tại vị trí Đ3 với 2,00 mg/l và cao nhất là Đ1 với 3,84 mg/l. Hàm lợng COD, BOD5 đều cao gấp nhiều lần QCVN cột B1. Cao nhất là ở vị trí Đ2 với COD: 127 mg/l, BOD5: 93 mg/l và thấp nhất là điểm Đ1 COD: 87 mg/l, BOD5: 53 mg/l.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ôn nhiễm và đề xuất biện pháp xử lí nước thải kênh số 3 thành phố vinh nghệ an (Trang 30)