¾ Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị trước thí nghiệm.
¾ Đúc top-block sẵn
Hình 4.8: Top-block mô hình
¾ Chuẩn bị tải đối trọng
¾ Đổ cát vào trong thùng thí nghiệm dưới sự giám sát của thầy hướng dẫn TS. Nguyễn Ngọc Phúc
Hình 4.10: Đổ cát và đầm theo trọng lượng riêng thiết kế
¾ Công việc chia cát thành 10 lớp nhỏ mỗi lớp dày 50mm ( chiều dày cát màu đen 5mm, chiều dày cát vàng 45mm) đã hoàn tất.
¾ Lắp dựng các top- block lại với nhau theo đúng thiết kế
Hình 4.12: Liên kết các top-block thành khối
¾ Đặt top base vào thùng sau khi liên kết các top-block lại với nhau.
¾ Chèn vật liệu rời (đá dăm) xuống khe giữa các top-block theo đúng thiết kế.
Hình4.14: Chèn và đầm chặt đá dăm
¾ Hoàn thành chèn vật liệu rời và đang làm công tác vệ sinh mặt top base.
¾ Đặt thép tấm bên trên mặt Top-base
Hình 4.16: Đặt thép tấm(xem như là móng công trình)
¾ Gắn đồng hồđo chuyển vị(lún).
¾ Thầy hướng dẫn TS.Nguyễn Ngọc Phúc kiểm tra đồng hồ trước khi gia tải.
Hình 4.18: Hiệu chỉnh đồng hồ trước khi gia tải
¾ Tiến hành gia tải cấp 1 sau khi kiểm tra móng top-base,đồng hồ.
¾ Theo dõi sốđọc đồng hồ sau khi tiến hành gia tải cấp 1 với áp lực 0,125kg/cm2.
Hình 4.20: Theo dõi đồng hồ chuyển vị
¾ Ghi nhận sốđọc đồng sau khi gia tải xong thời gian 15 phút.
¾ Thầy hướng dẫn TS. Nguyễn Ngọc Phúc đang đóng góp ý kiến cho sinh viên nghiên cứu khoa học của mình sau khi gia tải xong cấp 1.
Hình 4.22: Đóng góp ý kiến, rút kinh nghiệm
¾ Sau khi kết thúc lún tức thời nhóm nghiên cứu tạo trạng thái bão hòa nước.
¾ Theo dõi quá trình lún của móng top-base kết thúc. Nhóm tiến hành gia tải cấp 2 ứng với áp lực 0,25 kg/cm2
Hình 4.24: Gia tải cấp 2 (0.25kg/cm2)
¾ Theo dõi, ghi nhận sốđọc đồng đo độ lún sau khi gia tải cấp 2 .
Hình 4.25: Tiếp tục theo dõi,ghi nhận sốđọc đồng hồ
¾ Sau khi kết thúc lún <= 0.01mm/1h. nhóm tiến hành gia tải cấp 3 với áp lực P=0,5 kg/cm2
Hình 4.26: Gia tải cấp 3 (0.5kg/cm2)