III. Kết quả, hiệu quả của hoạt động đầu t của Công ty trong thời gian
1. Tình hình tài sản cố định tăng thêm
Để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh trong điều kiện mới, trong cơ chế thị trờng cạnh tranh, Công ty đã mạnh dạn đầu t đổi mới công nghệ, đổi mới tài sản cố định nhằm nâng cao chất lợng công trình, khẳng định uy tín của Công ty trong cơ chế mới.
Tình hình tài sản cố định tăng thêm của Công ty:
Đơn vị: triệu đồng
Năm 1999 2000 2001 2002
Đầu năm 4004 3770 6618 7791
Nguồn: Vinaconex N07
Nh vậy tính từ năm 2000 đến nay hàng năm tài sản cố định của Công ty đều tăng lên. Điều đó phản ánh khả năng, năng lực sản xuất của Công ty cũng tăng lên.
Mức tăng tài sản cố định hàng năm ít biến động. Năm 2000 mức tăng cao (2,8 tỷ đồng) trong khi năm 1999 giảm 235 triệu đồng phản ánh đúng với thực tế tình hình tài sản cố định của Công ty. Năm 1999 giá trị tài sản cố định giảm do một số máy móc thiết bị đợc thanh lý làm cho nguyên giá tài sản cố định giảm xuống. Do đó năm 2000 Công ty phải tăng cờng đầu t mua sắm máy móc thiết bị đổi mới công nghệ đề bù đắp và mở rộng sản xuất kinh doanh.
Kế hoạch 2003 Công ty sẽ đầu t 25 tỷ đồng cho tài sản cố định để đa tổng giá trị tài sản cố định của Công ty lên 34,287 tỷ đồng
Phần lớn tài sản cố định tăng thêm hàng năm của Công ty là các loại máy móc thiết bị, công nghệ thi công xây dựng đợc nhập từ các nớc có nền công nghệ phát triển nh Nhật Bản, Pháp, Đức, Nga, Cộng Hoà Zéch, Hàn Quốc....
Những khối lợng tài sản cố định đó đang trực tiếp đợc đa vào sản xuất trong các đội sản xuất của Công ty hoặc cho thuê khi nhàn rỗi.
Năm 2002, Công ty xây dựng cho mình nhà máy kính dán an toàn tại Vĩnh Phúc. Nhà máy này đợc hạch toán kinh doanh riêng nên không tính vào tài sản cố định của Công ty khi tính khấu hao.
Trong năm 2003 và trong vòng 5 năm tới Công ty có kế hoạch đầu t hàng chục tỷ đồng để chuyển giao các công nghệ mới trong thi công nh: công nghệ thi công tầng hầm và một số công nghệ thi công công trình giao thông, bến cảng, sân bay.