0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Định hƣớng cụ thể

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HỒ LẮK THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN (Trang 73 -75 )

7. Cấu trúc luận văn

3.1.2 Định hƣớng cụ thể

Dựa trên những định hƣớng chung về quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, đề tài đƣa ra định hƣớng tổ chức không gian du lịch gắn với các sản phẩm du lịch đặc thù của từng khu vực

- Không gian du lịch trung tâm: Đóng vai trò điều phối mọi hoạt động của du

lịch toàn huyện bao gồm 3 vùng trung tâm thị trấn Liên Sơn, buôn Jun, buôn M‟Liêng và các khu vực phụ cận với các sản phẩm du lịch đăc thù nhƣ tham quan nghiên cứu các di tích lịch sử văn hóa, các làng nghề truyền thống, các khu vui chơi, tham quan, nghỉ dƣỡng.

64

- hông gian du lịch phía Tây: Bao gồm các xã Yang Mao, Bông Krang, Đăk

Phơi với các sản phẩm du lịch đặc thù nhƣ nghiên cứu cảnh quan hệ sinh thái VQG Chƣ Yang Sin, tham dự các lễ hội, nghĩ dƣỡng…

- Không gian du lịch phía Bắc: Bao gồm các xã Nam Kar, Ea R‟Bin, Đăk Nuê

hƣớng phát triển của không gian này là mở rộng về phía Đông Bắc lên tới huyện Krông A Na vào giai đoạn 2015 – 2020. Sản phẩm du lịch đặc thù nhƣ tham quan nghiên cứu, tìm hiểu tự nhiên khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar, rừng Yang Tao.

Đầu tƣ phát triển các điểm du lịch nhƣ khu vui chơi giải trí - văn hoá trung tâm huyện. Phát triển làng nghề sản xuất các sản phẩm truyền thống của dân tộc thiểu số tại chỗ tại các buôn Jrung xã Yang Tao, buôn Dliêng xã Đăk Liêng vừa cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho du lịch vừa tạo ra sản phẩm văn hóa đặc trƣng tham gia thực hiện công tác bảo tồn và phát huy truyền thống dân tộc.

Khuyến khích phát triển hình thành trục DLST Nam Kar - buôn Tua Shar để sau năm 2015, có thể khai thác tuyến DLST và mở rộng DLST dã ngoại kết hợp nghiên cứu khoa học nghiên cứu vùng sinh thái phía Bắc của huyện.

Mở rộng mạng lƣới dịch vụ ở khu vực nông thôn nh m tạo thêm việc làm, góp phần tăng thu nhập và thu hút lao động.

Tập trung đầu tƣ phát triển các sản phẩm DLST - văn hoá - cảnh quan; xây dựng các làng văn hoá du lịch nh m bảo tồn và phát huy các lễ hội truyền thống tốt đẹp của các dân tộc tại chỗ.

Phấn đấu thu hút khách du lịch đến 2015 đón khoảng trên 50 ngàn lƣợt khách nội địa và 6 ngàn lƣợt khách quốc tế. Năm 2020 đón khoảng 80 ngàn lƣợt khách nội địa và 8 ngàn lƣợt khách quốc tế. Đến năm 2030 thu hút khoảng 1,7 triệu lƣợt khách trong đó có 20 ngàn lƣợt khách quốc tế.

Phấn đấu đến năm 2015 tổng doanh thu các ngành thƣơng mại, dịch vụ, du lịch đạt 200,106 tỷ đồng, chiếm 40,02% tỷ trọng kinh tế huyện; và tổng doanh thu đạt 100,889 tỷ đồng, chiếm 49,93%.

65

phƣơng cần phải nghiên cứu các giải pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ, tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân trong huyện và sự ủng hộ của các cấp.

Đồng thời phải xem xét lại hoàn cảnh, điều kiện, khả năng kinh tế của địa phƣơng, chú trọng vào việc huy động nguồn vốn, cần phải có chính sách thông thoáng hỗ trợ cho các nhà đầu tƣ.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HỒ LẮK THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN (Trang 73 -75 )

×