Hàm lợng một số nguyên tố hoá học

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá chất lượng hạt cuả ba giống đậu xanh (vgna radiata (l ) wilczeck) địa phương mốc, mỡ, gié trồng tại tỉnh thanh hoá (Trang 34 - 41)

Bằng các phơng pháp định lợng một số nguyên tố hoá học theo tài liệu của Nguyễn Văn Mùi, Lê Văn Tiềm, Trần Công Tấn [22], [24] đã xác định đựơc hàm lợng các nguyên tố hoá học trong 3 giống đậu xanh nghiên cứu. Kết quả thể hiện qua bảng 8.

Bảng 8. Hàm lợng một số nguyên tố hóa học có trong đậu xanh(%)

Tên giống Nguyên tố Mốc Mỡ Gié Ca 1,96 1,4 1,4 Mg 0,6 0,8 1 K 1,37 1,16 1,25 Na 0,26 0,29 0,32 0 0.5 1 1.5 2 Ca Mg K Na Mốc Mỡ Gié

Hình 10: Biểu đồ so sánh hàm lợng các nguyên tố hoá học trong ba giống đậu xanh (%)

Từ dẫn liệu ở bảng 8 và hình 10 cho thấy hàm lợng các nguyên tố hoá học trong hạt đậu xanh có tỉ lệ khác nhau nhau. Hàm lợng K, Ca trong các giống khá cao, trang đó: hàm lợng Canxi dao động từ 1,4-1,96%; Kali dao động từ 1,16- 1.37%, hàm lợng Natri dao động từ 0,26-0,32% (tơng đối thấp), đây là đặc điểm chung của các cây lấy hạt và ăn quả.

Hàm lợng Canxi và Kali trong hạt đậu xanh chiếm tỉ lệ khá cao, thấp nhất là hàm lợng Natri. Hàm lợng Natri giữa các giống có sự chênh lệch không đáng kể, còn lại các nguyên tố Ca, K, Mg thì có sự chênh lệch giữa các giống.

Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận

1.1. Hàm lợng vật chất khô của 3 giống dao động từ 86,5-88,5%, trong đó đậu Gié là cao nhất, khối lợng 1000 hạt dao động từ 37,4- 53,16g và đậu Mỡ là cao

nhất đạt 53,16g. Nhìn chung các giống đậu xanh nghiên cứu có năng suất thấp hơn khi so sánh với các giống đậu xanh mới.

1.2. đã xác định đợc sự có mặt của một số hợp chất, trong đó nhân hạt có thành phần chủ yếu là protein và tinh bột, còn vỏ hạt là flavonoit, tanin.

1.3. Các chỉ tiêu sinh hoá

- thành phần chủ yếu trong hạt các giống đậu xanh là protein chiếm 26,19- 28,3% và tinh bột chiếm 41,04-47,16%. Trong ba giống đợc nghiên cứu thì đậu Mốc có hàm lợng protein và tinh bột là cao nhất.

- Hàm lợng protein của 3 giống đậu xanh đợc nghiên cứu nhìn chung cao hơn so với các giống mới MN93, HB2, DX06, KP11, HB1 mà Nguyễn Vũ Thanh Thanh và cộng sự đã nghiên cứu.

- Hàm lợng lipit và đờng khử của ba giống đậu xanh không đáng kể từ 0,8 1,4% (lipit) và 1,05-1,15% (đờng khử).

- Hạt của ba giống đậu nghiên cứu có 17 axit amin với tỉ lệ không bằng nhau. Trong đó có các axit amin có hàm lợng cao nh axit glutamic (18,55-19,26%), axit aspartic (13,32-14,06%). Các axit amin có hàm lợng thấp nh Metionin (1,1-1,3%), Treonin (2,19-2,45%)…

Protein của hạt đậu có giá trị cao thể hiện qua sự có mặt đầy đủ 7 axit amin không thay thế là: Treonin, Valin, Metionin, Phenilalanin, Izolơxin, Lơxin, Lixin, có hàm lợng vợt trội so với tiêu chuẩn của FAO. Hàm lợng các axit amin không thay thế giữa các giống khác nhau không đáng kể, cao nhất là Lơxin (7,97-8,41%), thấp nhất là Metionin (1,1-1,3%).

- Đã xác định đợc hàm lợng của 4 nguyên tố hoá học là Ca, Mg, K, Na. Hàm l- ợng Kali và Canxi khá cao, còn hàm lợng Natri thấp.

- Trong các giống nghiên cứu đậu Mốc có chất lợng tốt nhất, đậu Gié có khả năng chịu hạn tốt nhất, đậu Mỡ có năng suất cao nhất.

Qua kết quả thu đợc từ khảo sát và phân tích một số chỉ tiêu năng suất và sinh hoá của ba giống đậu xanh: đậu Mốc, đậu Mỡ, đậu Gié, nhận thấy rằng ba giống đậu xanh địa phơng nói trên mặc dù có năng suất thấp hơn so với các giống mới, song chúng có chất lợng không thua kém, thậm chí tốt hơn. Bên cạnh đó các giống địa phơng còn có khả năng chống chịu và thích ứng cao, vì vậy có thể kết hợp các giống mới có năng suất cao với các giống địa phơng có phẩm chất tốt và chống chịu tốt để lai tạo giống mới vừa có năng suất cao, phẩm chất tốt, khả năng chống chịu tốt.

Tiếp tục mở rộng việc nghiên cứu các giống đậu xanh địa phơng khác trên các địa bàn khác nhau để từ đó có kết luận hệ thống về nguồn gen quý của cây đậu xanh.

Tài liệu tham khảo

[1]. Trịnh Văn Bảo (1998), Thăm dò khả năng hạn chế dị tật bẩm sinh của đậu xanh, Tạp chí nghiên cứu Y học số 8, 1998.

[2]. Trịnh Văn Bảo, Trần Đức Phấn, Nguyễn Thị Hà (1997), Tính chất oxi hoá của một số giống đậu Việt Nam: Đậu xanh, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản

trong khoa học sự sống, NXB KHKT Hà Nội.

[3]. Nguyễn văn Bình và cộng sự (1996), Cây công nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội. [4]. Trơng Văn Châu và cộng sự (1997), Đặc tính lectin và protein dinh dỡng liên quan đến tính đa dạng của các loài đậu họ Fabaceae, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, NXB KHKT Hà Nội.

[5]. Bùi Huy Đáp (1957), Hoa màu lơng thực, NXB Nông thôn.

[6]. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phơng pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc, NXB Y học thành phố HCM.

[7]. Mai Văn Điển và cộng sự (1996), Tác dụng trên một số chỉ tiêu miễn dịch chuột nhắt trắng bị nhiễm xạ 7-Gy và hiệu quả bảo vệ phóng xạ của flavonoit chiết suất từ vỏ đậu xanh. Luận án PTS khoa học Y Dợc học.

[8]. Nguyễn Xuân Hiền và cộng sự (1975): Hớng dẫn bón phân cho cây trồng nhiệt đới và á nhiệt đới, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

[9]. Trần Lu Văn Hiền và cộng sự (1998): Kỷ yếu hội nghị hoá học các hợp chất tự nhiên, Hà Nội UNESCO- Châu á - Thái Bình Dơng.

[10]. Trơng Thị Hoà và cộng sự (1997), nghiên cứu tạo sản phẩm đồ uống mới từ đậu tơng nảy mầm, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, NXB KHKT Hà Nội.

[11]. Trần ích (1983), Thực hành hoá sinh học, NXB GD Hà Nội.

[12]. Lê Văn Khoa (2001), Phơng pháp phân tích đất,nớc, phân bón, cây trồng, NXB QG Hà Nội.

[13]. Trần Văn Lài và cộng sự (1998), Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu, vừng. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

[14]. Đỗ Ngọc Liên và cộng sự (1997), Tinh chế lectin từ hạt đậu Lăng ( Lens culinaris, L.), Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, NXB KHKT Hà Nội.

[15]. Trần Thị Phơng Liên và cộng sự (1997), ảnh hởng của nhiệt độ và áp suất thẩm thấu cao lên thành phần và hoạt động của proteaza và sự phân huỷ prôtêin trong hạt nảy mầm các giống đậu tơng với khả năng chịu hạn khác nhau, Kỷ yếu annual report, NXB KHKT Hà Nội.

[16]. Trần Thị Phơng Liên và cộng sự (1997), Một số đặc tính liên quan đến chất lợng hạt và khả năng chịu nóng, chịu hạn ở đậu tơng, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, NXB KHKT Hà Nội.

[17]. Trần Đình Long (1996), Bảo tồn và sử dụng nguồn gen đậu đỗ ở Việt

Nam, NXB ĐHQG Hà Nội.

[18]. Trần Đình Long, Lê Khả Tờng (1998), Cây đậu xanh . NXB ĐHQG Hà Nội.

[19]. Chu Văn Mẫn (2001), ứng dụng tin học trong sinh học, NXB ĐHQGHN [20]. Chu Văn Mẫn, Đào Hữu Hồ(1999), Giáo trình thống kê sinh học, NXB Giáo dục Hà Nội.

[21]. Chu Hoàng Mậu, Nông Thị Man, Lê Trần Bình, Nguyễn Huy Hoàng (2000), Nghiên cứu hiện tợng đa hình protein dự trữ trong các dòng đột biến đậu tơng và đậu xanh, Kỷ yếu annual report, NXB KHKT Hà Nội.

[22]. Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học, NXB ĐHQG Hà Nội. [23]. Trần Đức Phấn và cộng sự (1998), nghiên cứu hậu quả di truyền do nhiễm độc hoá chất bảo vệ thực vật nhóm photpho hữu cơ, thăm dò biện pháp khắc phục. Luận án Ts Y học, Đại học Y Hà Nội.

[24]. Hoàng Thị Sản, Trần Văn Ba (2001), Hình thái giải phẫu học thực vật. NXB GD Hà Nội.

[25]. Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Mậu (2003), Đánh giá chất lợng hạt của một số giống đậu xanh. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, NXB KHKT Hà Nội.

[26]. Nguyễn Thị Tỵ, Tống Quỳnh Mai, Phan Văn Chi, Nguyễn Bích Nhi (2003), Thành phần axit amin và giá trị dinh dỡng của protein trong hạt một số giống vừng địa phơng và ngoại nhập ở Việt nam. Tạp chí Sinh học, tập 25, số 3c, 2003.

Tài liệu tiếng nớc ngoài

[27]. FAO (1976), Hand book on Human Requiements in Food Stuffs. Geneve. [28]. Kumanmaru T. et al (1990). Proceedings of the Second International Rice Genetics, IRRI.201 - 209.

[29]. Lowry, Rosebrough N J, Farv A L and Raudall R L, 1951: Protein measurement with the phenol regent, J.Biol Chem 193, 265 - 275.

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá chất lượng hạt cuả ba giống đậu xanh (vgna radiata (l ) wilczeck) địa phương mốc, mỡ, gié trồng tại tỉnh thanh hoá (Trang 34 - 41)

w