0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Các loại khác

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU ĐIỆN MÔI PDF (Trang 38 -39 )

- VLCĐ dạng giấy và các chế phẩm từ giấy

3. 2 Chất xec-nhet điện

3.3.8 Các loại khác

Các loại vật liệu điện môi tích cực khác có thể kể đến là vật liệu cho cơ học lượng tử ; tinh thể điện mơi cĩ tính chất quang khơng tuyến tính…

Không chỉ chất rắn mới có các tính chất của điện môi tích cực mà còn có thể có cả chất lỏng và chất khí (ví dụ như môi trường hoạt tính của laser khí)

Theo thành phần hĩa học cĩ thể cĩ vật liệu vơ cơ, vật liệu hữu cơ.

Theo cấu tạo và tính chất cĩ thể cĩ tinh thể và vật liệu khơng định hình, điện mơi cĩ cực hay khơng cĩ cực…

Một số phương pháp thử nghiệm điện mơi

Tính chất quan trọng nhất của cách điện là độ bền cách điện, ta phải tìm cách thử độ bền cách điện mà khơng làm hỏng cách điện, đĩ là phương pháp thử khơng phá hủy. Những thơng số cĩ thể đo bằng phương pháp thử khơng phá hủy là dịng điện rị, hệ số tổn hao, điện áp ngưỡng của ion hĩa… chúng giúp ta phát hiện được biến đổi chất lượng của tồn bộ cách điện hoặc ít nhất một bộ phận lớn của cách điện.

Bằng việc đo tổn hao và điện trở cách điện, ta cĩ thể phát hiện tình trạng hút ẩm của cách điện (các lần đo đều phải tiến hành trong những điều kiện như nhau)

Đo tổn hao bằng cầu Schering

R1, R2, C2 điện trở và tụ để cân bằng cầu Cx: cách điện cần đo

Cn: tụ chuẩn , khơng tổn hao R1: biến trở

R2: điện trở khơng đổi C2: tụ biến đổi

ω: tần số điện áp nguồn V

VG: đồng hồ hiển thị cầu đo được cân bằng Trị số tgδ đo được là tgδ = R2. C2. ω

Hình 3.31 Đo tổn hao bằng cầu Schering

Trong trường hợp ở bên trong cách điện cĩ bọt khí thì tgδ sẽ tăng vọt đột biến ở giá trị Vi nào đĩ. Đây chính là hậu quả của tổn hao ion hĩa trong bọt khí. Điện áp Vi gọi là điện áp ngưỡng của ion hĩa.

Trong trường hợp đo với cao thế, tgδ tăng với điện áp đến một trị số nào đĩ và giảm dần sau đĩ. Lý do là hằng số điện mơi tăng nhanh hơn tgδ vì cĩ ion hĩa bên trong

Trị số điện dung Cx của cách điện Cx = 1 2 R R .Cn

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU ĐIỆN MÔI PDF (Trang 38 -39 )

×