a, Phương phỏp đặt bẫy
* Kớch thước bẫy: cao 20cm, rộng 50cm, dài 60cm
Bẫy cú dạng hỡnh chữ nhật, khung được làm bằng sắt và xung quanh được võy kớn bằng lưới dự và cú một cửa để rựa cú thể chui vào nhưng khụng thể ra được. Bẫy cú thể xếp gọn để dễ dàng vận chuyển trong quỏ trỡnh đi thực địa
* Địa điểm đặt bẫy:
Dọc cỏc con suối nơi tiến hành nghiờn cứu, chỗ nước quẩn, cú nhiều tảng đỏ to tạo thành cỏc hốc (là nơi trỳ ẩn của cỏc loài rựa nước); hoặc cạnh cỏc dũng thỏc cú nước chảy mạnh; hoặc cạnh cỏc cõy lớn bị đổ, xung quanh cú nhiều cõy bụi. * Mồi: cua, cỏ, ếch, thịt…
Hỡnh 2.6. Hỡnh dạng bẫy
Khe Phẹp Khe Phựng Cắm
Hỡnh 2.7. Một số địa điểm đặt bẫy
* Cỏc số liệu được theo dừi theo bảng sau:
Bảng 2.2. Bảng ghi thụng tin trong quỏ trỡnh đặt bẫy
Đặt Lấy Số ngày Số Bẫy Vi trớ đặt bẫy Toạ độ GPS Độ cao ( m ) Mồi Rựa bắt được Ngà
y Giờ Ngày Giờ UTMs-Easting UTMs- Northing
b, Phương phỏp tỡm kiếm theo thời gian (theo cỏc dải cắt ngang)
Nhúm khảo sỏt xỏc định cỏc dải cắt ngang bất kỡ trong khu vực nghiờn cứu, sau đú chia dải cắt ngang ra thành cỏc đoạn ngắn, mỗi đoạn khảo sỏt trong thời gian khoảng 30 phỳt. Nhúm khảo sỏt xếp thành một hàng ngang, mỗi người cỏch nhau một sải tay, tiến hành đi bộ chậm rói và tỡm kiếm kỹ. Nhúm khảo sỏt tiến hành quan sỏt và thu thập mẫu vật trong quỏ trỡnh tỡm kiếm trong dải cắt ngang. Vị trớ của cỏc
mặt cắt được xỏc định rừ trờn bản đồ bằng cỏch sử dụng GPS cầm tay (Garmin) và độ dài của tuyến khảo sỏt được đo trờn bản đồ, thời gian tiến hành khảo sỏt cũng được ghi một cỏch đầy đủ. Trong quỏ trỡnh tiến hành khảo sỏt, nhúm khảo sỏt cố gắng lấy mẫu ở cỏc sinh cảnh khỏc nhau.
Khi bắt gặp bất cứ một cỏ thể rựa nào, nhúm khảo sỏt đều ghi lại cỏc thụng tin sau:
- Ngày thỏng và thời gian cụ thể - Vị trớ GPS
- Độ cao
- Sinh cảnh sống: nương rẫy, rừng tre nứa, rừng thứ sinh, rừng nguyờn sinh, rừng lựn, rừng ven sụng suối, sụng và suối.
- Loài bắt gặp
- Mẫu vật để xỏc định: quan sỏt trực tiếp, cỏc dấu vết, thức ăn thừa… - Hoàn thành “Mẫu ghi bỏo cỏo về rựa phỏt hiện được ở hiện trường”
Mẫu ghi bỏo cỏo về rựa phỏt hiện được ở hiện trường
1. Loài: 2. Tờn thường gọi: 3. Ngày phỏt hiện: 4. Số bỏo cỏo (để trống):
Địa điểm và Cỏc thụng tin cần thiết
5. Địa điểm (ghi rừ nơi phỏt hiện được): 6. Quận/huyện: 7. Tỉnh: 8. Quốc gia: 9. Người bỏo cỏo (ghi rừ tờn đầy đủ và tổ
chức/cơ quan cụng tỏc):
10. Người định loài (ghi rừ tờn đầy đủ và tổ chức/cơ quan cụng tỏc):
Bỏo cỏo chi tiết về mẫu và phõn loại mẫu
11. Mẫu quansỏt (Khoanh trũn): A. Mẫu sống B. Mẫu chết C. Mai, xương sọ, cỏc bộ phận khỏc D. Khụng biết
12. Loại bỏo cỏo (Khoanh trũn) 1. Kốm theo ảnh 2. Mẫu vật/cỏc bộ phận khỏc 3. Khụng cú gỡ 4. Mẫu mỏu
13. Phõn loại bỏo cỏo
A1 Phỏt hiện thấy trong tự nhiờn.
A2 Quan sỏt được của người đi săn/dõn thuyền chài/những người khỏc trong địa bàn (hiện đang cầm, giữ mẫu vật).
B1 Quan sỏt được ở nơi nuụi nhốt, dấu vết cũn lại của cộng đồng gần khu vực đú.
C1 Qua phỏng vấn.
C2 Ghi lại bỏo cỏo chi tiết về địa bàn từ cỏc bỏo cỏo hoặc cỏc nguồn tài liệu sơ bộ.
Cỏc thụng tin khỏc (nếu cú/khụng bắt buộc) 14. Giới tớnh:
Đực Cỏi Khụng biết
15. Độ tuổi:
Trưởng thành Sắp trưởng thành Vị thành niờn Rựa non Khụng biết
16. Chiều dài (chiều dài của mai)
17. Chiều rộng (mai) 18. Cõn nặng (kg)
19. Cỏc thụng tin bổ sung (làng, xó, ranh giới)
20. Vị trớ xỏc định bằng hệ thống loại toàn cầu GPS (Nếu biết) Độ cao so với mặt nước biển:
21. Mụ tả tỡnh huống quan sỏt/ bỏo cỏo 22. Cỏc thụng tin khỏc và ghi chỳ 23. Cho ảnh vào đõy
Người bỏo cỏo: ... Ngày: ...
c, Phương phỏp sử dụng chú săn
Chú săn được thuờ của cỏc thợ săn tại khu vực nghiờn cứu, đõy là cỏc chú săn đó cú nhiều kinh nghiệm trong việc săn rựa. Nhúm khảo sỏt đi theo chú săn, thu thập cỏc dẫn liệu sinh cảnh và cỏc mẫu mà chú săn tỡm thấy được. Nhúm khảo sỏt sẽ ghi lại đầy đủ cỏc thụng tin như ở phương phỏp khảo sỏt theo dải cắt ngang và hoàn thành mẫu ghi bỏo cỏo về rựa phỏt hiện được ở hiện trường.
d, Phương phỏp phỏng vấn người dõn
Trong tự nhiờn, chỳng ta rất khú xỏc định vị trớ của rựa và cú thể phải mất vài thỏng để tỡm chỳng. Phỏng vấn sẽ giỳp chỳng ta nõng cao sự hiểu biết thờm về những gỡ cú thể cú ở trong vựng nghiờn cứu, cung cấp cho chỳng ta những thụng tin hữu ớch ban đầu về hiện trạng, cỏc mỗi đe dọa và cỏc tập tớnh sinh thỏi về cỏc loài. Nhúm khảo sỏt đó tiến hành hai hỡnh thức phỏng vấn :
+ Phỏng vấn cỏc nhúm cộng đồng (gồm cả cỏc thợ săn) mỗi nhúm từ 3-10 người. Nhúm khảo sỏt cũn ỏp dụng phương phỏp trao đổi hai chiều để cựng cộng đồng thảo luận về cỏc vấn đề cú tầm quan trọng đối với họ.
+ Phỏng vấn từng người một (thường ỏp dụng đối với cỏc thợ săn chuyờn nghiệp và những người buụn bỏn động vật hoang dó).
Nhúm nghiờn cứu sự dụng bộ ảnh màu để giỳp cho việc xỏc định cỏc loài rựa trong khu bảo tồn. Sự xuất hiện cỏc sản phẩm săn bắt cũn giữ lại trong cỏc nhà thợ săn: mai, yếm, xương… xỏc định sự cú mặt của cỏc loài rựa.
* Cỏc thụng tin chớnh mà nhúm khảo sỏt thu thập - Thụng tin về địa điểm và người được phỏng vấn :
• Ngày phỏng vấn
• Địa điểm cú thể là cỏc làng, xó, huyện hoặc vị trớ của địa phương đú
• Sử dụng hệ thống định loại toàn cầu
• Đỏnh số thứ tự những lần phỏng vấn
• Những thụng tin chi tiết về người được phỏng vẫn bao gồm: Họ và tờn; Tuổi; Nghề nghiệp; Giới tớnh; Thành phần
• Họ cú phải là nhừng người săn rựa chuyờn nghiệp khụng ?
• Họ thường xuyờn nhỡn thấy rựa khụng ?
- Những thụng tin về loài cần được đề cập đến bao gồm :
• Tờn thường gọi ở địa phương
• Mụ tả :
Kớch thước
Hỡnh dạng , yếm cú bản lề … Màu sắc của mai, yếm, đầu
• Mụi trường sống
• Thời gian quan sỏt tốt nhất, ngày nào, mựa nào, vào thỏng nào …
• Cỏc phương phỏp tỡm hiểu rựa
• Giỏ trị của loài trờn thị trường
e, Phương phỏp xử lớ mẫu và thu thập cỏc dẫn liệu sinh cảnh
* Thu thập cỏc dẫn liệu sinh cảnh
Thu thập cỏc dẫn liệu liờn quan đến sinh cảnh sống nơi thu mẫu. Cỏc chỉ số sinh cảnh quan tõm:
- Sinh cảnh sống: khe suối, rừng nghuyờn sinh, rừng thứ sinh, rừng tre nứa… - Đặc điểm nơi thu mẫu:
+ Địa điểm thu mẫu
+ Thành phần thực vật xung quanh
- Đặc điểm thủy lớ, thủy húa mụi trường (nếu là mụi trường nước): độ trong, độ sõu, tốc độ dũng chảy, nhiệt độ mụi trường và nhiệt độ nước, pH, KmV…
* Xử lớ và bảo quản mẫu vật:
Cỏc mẫu được đo đếm và mụ tả đặc điểm, sau đú được đỏnh số và thả trở lại mụi trường tự nhiờn.
* Cỏch đỏnh số thự tự cỏ thể rựa:
10 ĐẦU 1
20 2
70 7 TRÁI PHẢI 700 7000 400 4000 200 2000 100 ĐUễI 1000 Hỡnh 2.8. Cỏch đỏnh số thứ tự rựa
Nếu là loài rựa nỳi vàng – Indotestudo elongata (chỉ cú một tấm trờn đuụi) thỡ trừ tấm trờn đuụi sau đú đỏnh số tương tự.
2.4.2. Phương phỏp nghiờn cứu hỡnh thỏi phõn loại .
a, Cỏc chỉ tiờu trong nghiờn cứu hỡnh thỏi rựa
Cỏc đặc điểm hỡnh thỏi cơ thể rựa được chỳ thớch trong cỏc hỡnh vẽ:
Mai và yếm rựa
Mai rựa cú thể dẹp hoặc gồ cao. Mặt trờn mai cú gờ sống lưng. Thụng thường cú 1 gờ, cú khi 3 gờ, đụi khi tới 7 gờ. Mai cú thể phủ da mềm như ba ba, cũn lại đa số cỏc loài mai thường gồm nhiều tấm sừng cú tờn riờng tuỳ từng vị trớ trờn lưng rựa.
Yếm thường gắn chắc vào mai thành hộp cứng, nhưng cú khi thành 2 mảnh cử động được cú thể khộp kớn mai như ở rựa hộp.
Hỡnh 2.9. Mai và yếm rựa
(theo Manthey U. and Grossmann W., 1997, cú bổ sung)
A. Mai. MK. Gờ sống lưng; N. Tấm gỏy; M1 - Mn: Tấm bỡa; V1 - V5: Tấm sống; C1 - C4: Tấm sườn; Inf.m: Tấm phụ bỡa; Sc: Tấm trờn đuụi
B. Yếm. IG. Tấm gian họng; G. Tấm họng; H. Tấm cỏnh tay; P. Tấm ngực; Ab. Tấm bụng; F. Tấm đựi; An. Tấm hậu mụn; Im1 - Im4: Tấm dưới bỡa; ax: Tấm nỏch; in: Tấm bẹn; Pg. Bản lề yếm
Đo kớch thước cỏc phần cơ thể, đơn vị tớnh: mm.
- Dài mai (L.ca.): từ bờ trước tấm gỏy đến mộp sau tấm đuụi. - Cao mai (H.): từ yếm đến chỗ cao nhất của mai.
- Rộng mai (l.ca.): rộng nhất của mai.
- Dài đuụi (L.cd.): từ mộp trước khe huyệt đến mỳt đuụi.
- Cầu nối (Po.): bề rộng của hyoplastron và hypoplastron nối với mai. Cỏc chỉ số đo yếm:
Đo mai Đo yếm Đo đuôi Hỡnh 2.10. Đo rựa [23] P.G. Rộng tấm họng P.H. Rộng tấm cỏnh tay P.P. Rộng tấm ngực P.AB. Rộng tấm bụng P.F. Rộng tấm đựi P.AN. Rộng tấm hậu mụn L.G. Dài tấm họng L.H. Dài tấm cỏnh tay L.P. Dài tấm ngực L.F. Dài tấm đựi L.AB. Dài tấm bụng L.AN. Dài tấm hậu mụn
PL. Dài yếm L.ca. Dài mai H.ca. Cao mai L.cd. Dài đuụi P.o. Cầu nối
b, Phương phỏp định loại mẫu vật
Định loại cỏc loài theo Er. Mi Zhao & Kraig Adler (1993) [38] và Bryan L.Stuart, Peter Paul van Dijk và Douglas B.Hendrie [36].
Tờn khoa học, tờn phổ thụng cỏc loài về hệ thống sắp xếp theo Nguyễn Văn Sỏng, Hồ Thu Cỳc, Nguyễn Quảng Trường 2005 [31].
Mỗi loài được ghi : + Tờn khoa học và xuất xứ + Tờn đồng vật (Synonym) + Tờn Việt Nam
+ Cỏc đặc điểm hỡnh thỏi, sinh thỏi + Phõn bố ở khu BTTN Pự Huống + Tỡnh trạng bảo tồn
. Sỏch đỏ Việt Nam (2007) CR = rất nguy cấp, EN = nguy cấp, VU = sẽ nguy cấp . IUCN (2006): CR = critical; EN = endangered; VU = Vulnerable.
. Nghị định 32/200/NĐ-CP: Đỏnh giỏ của Nghị định 48/2002 NĐ-CP: I là nhúm I (nghiờm cấm khai thỏc và sử dụng), II là nhúm II (hạn chế khai thỏc và sử dụng). . Cụng ước CITES (2003): I - cấm buụn bỏn hoàn toàn; II - kiểm soỏt buụn bỏn; III - Gồm những loài mà cỏc nước thành viờn cú trong luật phỏp bảo vệ của mỡnh nhờ cỏc nước khỏc kiểm soỏt tỡnh trạng buụn bỏn.
+ Đặc điểm sinh học, sinh thỏi (nơi sống, thức ăn, sinh sản)
+ Tần số bắt gặp: được tớnh theo kết quả phỏng vấn trong đú: từ 50 - 100% thường gặp, 25 - 50% ớt gặp, dưới 25% hiếm gặp.
+ Giỏ trị + Số mẫu + Kớch thước
+ Cỏc loài khụng cú mẫu chỉ ghi: Tờn khoa học và xuất xứ, tờn Việt Nam, tư liệu, phõn bố ở Việt Nam và ở khu BTTN Pự Huống.
2.4.3. Phương phỏp nghiờn cứu trong điều kiện nuụi
a, Mụi trường nuụi
Chuồng nuụi: Cú khung bằng gỗ, xung quanh được bọc bằng bao nilon, để đựng nước. Trong chuồng nuụi chỳng tụi cũn bố trớ xếp cỏc cục gạch làm nơi trỳ ẩn cho rựa, cỏc thanh gỗ nhỏ và đỏy rải cỏt để tạo mụi trường giống với ngoài thiờn nhiờn.
Kớch thước chuồng nuụi: + Chiều dài: 110 cm
+ Chiều cao: 30cm
Hỡnh 2.11. Hỡnh ảnh chuồng nuụi
+ Địa điểm nuụi: khối 15, phường Trường Thi, TP Vinh, tỉnh Nghệ An
b, Phương phỏp nghiờn cứu hoạt động ngày đờm
Quan sỏt trong điều kiện nuụi hoạt động của cỏ thể rựa 4 mắt (từ lỳc ra hoạt động cho đến khi kết thỳc hoạt động). Bố trớ quan sỏt mỗi giờ một lần, mỗi lần 5 phỳt. Ghi chộp lại nhiệt độ ứng với mỗi thời điểm.
c, Phương phỏp nghiờn cứu dinh dưỡng
* Xỏc định nhu cầu thức ăn cho mỗi cỏ thể theo thỏng (RTA%) bằng cụng thức:
2 % 2 1 CT CT TA TA P P P R − − + =
Trong đú: PTA: Khối lượng thức ăn (g) tiờu thụ trong một thỏng P1CT: Khối lượng cơ thể (g) ở đầu thỏng thứ nhất P2CT: Khối lượng cơ thể (g) ở đầu thỏng thứ hai
d, Phương phỏp nghiờn cứu sự tăng trưởng cơ thể
* Xỏc định hiệu suất tăng trưởng tương đối theo chiều dài thõn (RL%)
2 % 1 2 1 2 L L L L RL +− =
2 % 1 2 1 2 P P P P RP = +−
Trong đú: L1 là chiều dài thõn đo ở đầu thỏng trước. L2 là chiều dài thõn đo ở đầu thỏng tiếp theo. P1 là khối lượng cơ thể cõn ở đầu thỏng trước. P2 là khối lượng cơ thể cõn ở đầu thỏng tiếp theo.
2.4.4. Phương phỏp xử lớ số liệu * Tỉ lệ đặt bẫy: * Trung bỡnh cộng: ∑ = = n i i i x n n X 1 1 * Độ lệch chuẩn: δ ( ) n X x n i i ∑ = − = 1 2 (n ≥ 30) ; δ ( ) 1 1 2 − − = ∑ = n X x n i i (n < 30) * Sai số trung bỡnh cộng: n mx =± δ Số cỏ thể bắt được Số bẫy x số ngày
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 3.1.1 Thành phần loài
3.1 Thành phần loài rựa khu BTTN Pự Huống
Quỏ trỡnh khảo sỏt đó xỏc định được 13 loài rựa (chiếm 46,43% số loài biết ở Việt Nam), thuộc 4 họ (chiếm 66,67% số họ); Nếu chỉ tớnh riờng nhúm rựa cạn và nước ngọt thỡ chiếm 56,52% số loài và 100% số họ.
Họ cú số loài nhiều nhất là loài rựa đầm Emydidae (8 loài), cỏc họ khỏc chỉ cú 1 đến 2 loài. Riờng loài giải - Pelochelys cantorii, qua quỏ trỡnh phỏng vấn chỳng tụi xỏc định được trước đõy cú sự tồn tại của loài rựa này tại đõy nhưng vẫn chưa tỡm thấy mẫu, vỡ vậy cần cú những nghiờn cứu để xỏc minh thờm. Cho nờn trong khuụn khổ luận văn này chỳng tụi khụng đề cập đến loài này.
Trong số 13 loài được xỏc định tại khu BTTN Pự Huống cú 5 loài được ghi trong SĐVN, 12 loài được ghi trong sỏch đỏ thế giới IUCN. Đặc biệt cú 2 loài đang bị đe dọa tuyệt chủng rất cao (bậc CR) là rựa hộp trỏn vàng (Cuora galbinifrons) và rựa hộp 3 vạch (Cuora trifasciata).
Bảng 3.1. Cỏc loài Rựa tại khu BTTN Pự Huống
TT
Tờn Việt N
a m
Tờn khoa học Tờn địa phương
Tư liệu Tỡnh trạng bảo tồn: Thực địa PTN và bảo tàng IUC N SĐVN Platysternidae
1 Rựa đầu to Platysternum megacephalum
(Gray, 1831) Culu, mỏ vẹt, kột 01 * EN EN Emyidae 2 Rựa hộp trỏn và n g
Cuora galbinifrons (Bourret, 1939)
Rựa hộp, khộp,
tàu cắp 04 * CR EN
3 Rựa hộp ba vạ
ch
4 Rựa cõm Chinemys nigricans (Gray,
1834) Tàu phớ * EN
5 Rựa cổ sọc Ocadia sinensis (Gray, 1834) Rựa cổ sọc * EN 6 Rựa Sa nhõn Pyxhidea mouhoti (Gray,
1862)
Rựa răng cưa,
Năm cọ 03 * EN 7 Rựa đất S pe n gl e Geoemyda spengleri (Glemlin, 1789)
Rựa gai, Tam
đảo, Rựa cọ * EN 8 Rựa đất sờ p ụ n Cyclemys tcheponensis (Bourret, 1939) Tàu cỏ *
9 Rựa bốn mắt Sacalia quadriocellata (Siebenrock, 1903)
Tàu khớu, rựa mắt
ma * EN
Testudinidae
10 Rựa nỳi vàng Indotestudo elongata (Blyth, 1853)
Rựa voi, Tàu
chạng * EN EN
11 Rựa nỳi viền Manouria impressa (Gunther,
1822) Tàu nam hiếng 02 * VU VU
Trionychidae
12 Ba ba gai Palea steindachneri (Wiegman, 1835)
Mố phỏ, Phà nũi,
Bệt trơn 01 * EN VU 13 Ba ba trơn Pelodiscus sinensis
(Siebenrock, 1906) Bệt gai * VU
So sỏnh thành phần loài rựa của khu BTTN Pự Huống với một sốVQG và khu BTTN trong khu vực Bắc Trung Bộ, kết quả như sau (bảng 3.1):
Bảng 3.2. So sỏnh thành phần loài rựa khu BTTN Pự Huống với một số khu vực lõncận
TT Địa điểm Diện tớch (ha) Thành phần phõn loại Nguồn Số họ Số loài