ấn Độ - thời cổ - trung đại
Là những bộ tộc thiên di từ bên ngoài vào đất ấn, các bộ lạc ngời Aryan còn sống trong tình trạng hết sức lạc hậu với một nền kinh tế chắn nuôi du mục, tổ chức xã hội hết sức lỏng lẻo theo lối công xã thị tộc. Khi tràn vào đất ấn trớc một nền văn minh rực rỡ của ngời bản địa, ngời Aryan đã tiếp thu những kỷ thuật canh tác của ngời Đraviđian và chuyển từ đời sống chăn nuôi du mục sang đời sống nông nghiệp định c. Và kéo theo nó, tổ chức xã hội đầu tiên của ngời Aryan đợc xuất hiện: công xã nông thôn. Trải qua quá trình định c, các quốc gia nhỏ của ngời Aryan cũng đợc thành lập, đứng đầu là một thủ lĩnh chính trị, quân sự đợc gọi là "vua" (Raja). Trên danh nghĩa ngời này có quyền tối cao không thể chia sẻ, cha truyền con nối. Song trên thực tế nhà vua chỉ là một thủ lĩnh - ngời đứng đầu đợc bộ lạc suy tôn. Những việc hệ trọng đều đợc thảo luận và quyết định tại các hội đồng trởng lão, hoặc Đại hội nhân dân.
Đứng trớc tình hình đó để thâu tóm quyền lực, cũng nh xây dựng một trật tự xã hội, ngời Aryan đã duy trì và nâng cao những tập tục tín ngỡng nguyên thuỷ, nhào nặn nó thành một thứ tôn giáo tổng hợp, nhằm sử dụng nó trong việc xây dựng một cơ cấu xã hội của ngời Aryan. Đặc biệt khi sự tích luỹ tài sản và sự phân hoá sâu sắc giữa ngời giàu và ngời nghèo, mâu thuẫn xã hội bộc lộ thì tôn giáo ngày càng có vai trò quan trọng trong xã hội ấn Độ. Nó trở thành một công cụ bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị và nô dịch quần chúng nhân dân.
ấn Độ giáo trải qua nhiều giai đoạn phát triển, từ Vêda đến Bàlamôn ngày càng giữ một vai trò thiết yếu trong xã hội ấn. Giáo lý ấn Độ giáo cho rằng: con ngời trong xã hội chỉ là một chuỗi mắt xích dài vô tận, vì thế con ng- ời không thật sự chết đi mà chuyển hoá sang một kiếp sống khác, một sự tái sinh khác trong vong luân hồi: Ngời ta chết chỉ chết thể xác thôi, còn linh hồn
tồn tại mãi mãi và sẽ đợc đầu thai vào một kiếp khác. Mà kiếp đợc đầu thai sẽ phải phụ thuộc vào kiếp đang sống, cho nên những niềm vui, nỗi khổ ở cõi đời đều là tạm thời, con ngời nhẫn nhục chịu đựng để kiếp sau đợc sung sớng, h- ởng phúc nhiều hơn. Chính t tởng "Karma" - "Samsara" đã phần nào hạn chế đợc những mâu thuẫn trong xã hội ấn. Làm cho con ngời sống hoà bình yên ả. Những hiện tợng chém giết, cớp bóc trong xã hội phần nào đã bị hạn chế. Đặc biệt tầng lớp bình dân sống trong sự chịu đựng với một niềm tin ngây thơ cuộc sống của họ sẽ đợc đổi khác ở kiếp sau. Họ mong muốn làm càng nhiều điều thiện càng tốt, nh thế sẽ tránh phải đầu thai vào kiếp khổ cực, bẩn thỉu. Cho nên con ngời ấn di vào cuộc sống một cách êm dịu, bình lặng và tĩnh tại, ít thắc mắc về số phận và đi ra khỏi cuộc sống binh dị nh thế.
Song sự thực ấn Độ giáo đã tạo nên một bức màn che đậy những xấu xa của nó. Chính nó đã xúc phạm tới con ngời, làm cho con ngời bị bỏ rơi, bị đánh lừa, bị đánh cắp mất cái con ngời đích thực nơi họ. Che dấu đi cuộc sống thực của con ngời đang bơ vơ, cô đơn trong khi họ vẫn sống ngay trong lòng xã hội. Ngay trong chính ngôi nhà của mình với t cách là con ngời cá biệt, cụ thể, bằng xơng bằng thịt. Làm cho con ngời mất niềm tin vào các tổ chức xã hội, kể các đảng phái chính trị. Điều đó làm cho xã hội ấn không thể thống nhất về mặt hành chính đợc.
ấn Độ giáo cho rằng vạn vật trong vũ trụ, cũng nh con ngời do Brama sáng tạo nên. Vì thế con ngời tin rằng những nỗi khổ đau ở trên đời chỉ là tạm thời, không đáng quan tâm, cuộc đời này là huyền ảo chỉ có đấng Brama - đấng tối cao, chúa tể của vũ trụ là có thật. Vì thế, những vị trí của mỗi con ng- ời trong xã hội là do thần sắp đặt. Cho nên phải làm việc theo đúng bổn phận của mình, chịu đựng nhẫn nhục, không kêu ca, ganh ghét với những ngời khác giàu có hơn mình.
Nh vậy ngay từ khi mới xác lập địa vị của ngời Aryan trên đất ấn, ấn Độ giáo đã có vai trò trong việc xác lập cơ cấu xã hội, tạo nên một trật tự xã hội bị ràng buộc bởi sợi dây tôn giáo vô hình. Thực chất ấn Độ giáo đã làm nhiệm vụ thủ tiêu đấu tranh giai cấp, ngăn ngừa mọi sự phản kháng của chế độ áp bức bóc lột, bào chữa cho tình trạng bất bình đẳng trong xã hội đơng thời.
Đặc biệt trong xã hội ấn sự phân biệt về chủng tộc, về dòng họ quý - tiện, về nghề nghiệp, về tôn giáo đợc xác định một cách rạch ròi mà ngời ta gọi chung là chế độ "Vácna" và "Jati".
Xã hội ấn đợc chia làm bốn đẳng cấp:
- Đẳng cấp Bàlamôn: gồm tầng lớp tăng lữ và tu sĩ - Đẳng cấp Xatơria gồm quý tộc, vơng công và vũ sĩ
- Đẳng cấp Vaixia gồm: đại đa số bình dân làm nghề nông - nghề thủ công và buôn bán.
- Đẳng cấp Xudra là những ngời nô lệ, tôi tớ, hầu hạ, làm thuê. Ngoài ra còn có hơn 2000 đẳng cấp "Jati" đợc xác lập theo nghề nghiệp khác nhau.
Cũng giống nh các nớc khác, ở ấn Độ việc phân chia xã hội thành "Vácna" và "Jati" là một điều bình thờng trong bối cảnh lịch sử cổ - trung đại. Song một điều đặc biệt là chế độ đó tồn tại rất lâu dài trong lịch sử ấn Độ. Và đợc xem là một trật tự xã hội vĩnh cửu, bất di bất dịch, là kết quả của ý muốn thần thánh, và đợc ngời ta khoác cho nó một cơ sở lý luận tôn giáo Bàlàmôn và Hindu giáo.
Nh vậy cơ cấu xã hội ấn đợc nhào nặn dới vỏ bọc của tôn giáo ấn Độ. Theo giáo lý, con ngời đợc sinh ra từ các bộ phận khác nhau của thần Purusa. Trong Rig Vêda chép "Khi Purusa sinh ra thì nằm dài trên suốt mặt đất mà vẫn không đủ,...các thần đã làm lễ tế và mang Purusa để hiến tế. Khi đem cắt Purusa thì các thần sẽ chia ra làm mấy phần? giờ đây mồm, tay, đùi và bàn chân đợc gọi nh thế nào? Mồm Purusa trở thành những ngời Bàlamôn, tay làm nên Ksatơria, đùi làm nên Vaisia, còn Sudra thì sinh ra từ bàn chân" [23; tr38]
Vì vậy trong xã hội ấn bốn đẳng cấp đợc phân chia là do thần thánh hi sinh thân thể mà thành. Cho nên mỗi đẳng cấp cũng có những nhiệm vụ khác nhau, theo trật tự thần quy định. Ngời Bàlamôn đợc thần sinh ra từ "miệng", vì thế là ngời cao quý nhất có quan hệ với thế lực siêu nhiên. Tuy nhiên ở giai đoạn đầu, khi tôn giáo cha trở thành một công cụ t tởng trong xã hội, thì ngời Bàlamôn không có địa vị mà lực lợng đứng vị trí cao nhất trong xã hội là quý tộc, quân đội và vua là ngời chủ trì tôn giáo. Sở dĩ nh vậy là vì lực lợng này đóng vai trò to lớn trong các cuộc chiến tranh, kiến thiết quốc gia. Nhng khi
chiến tranh kết thúc, với những sinh hoạt tín ngỡng, tôn giáo đợc chú ý thì đẳng cấp Bàlamôn đợc nâng lên thành đẳng cấp cao nhất trong xã hội. Bởi chính đẳng cấp này mới là đẳng cấp đợc thần ban phát cho nhiệm vụ thực hành các lễ nghi tôn giáo. Đợc thần giao cho trách nhiệm chăn dắt phần hồn, phần sinh lý cao quý nhất của con ngời. Cho nên đẳng cấp Bàlamôn có trách nhiệm nghiên cứu và giảng kinh Vêda.
Nh vậy, ấn Độ giáo đã đa đẳng cấp Bàlamôn lên vị trí cao nhất trong xã hội. Trong khi đó lại vùi dập các đẳng cấp khác: đẳng cấp Xatơria, đợc sinh ra từ "tay" thần Purusa, cho nên có trách nhiệm bảo vệ dân, dâng lễ vật cho thần. Trong xã hội đây là lực lợng bảo vệ chính quyền, đợc hởng mọi u đãi trong xã hội. Và để hợp pháp hoá quyền lực ấn Độ giáo họ đã khoác lên mình nó một vỏ bọc thần thánh, xem đó là "cánh tay" đắc lực của thần Purusa che chở cho con ngời trong xã hội.
Là đẳng cấp đợc sinh ra từ "đùi" và "bàn chân" thần, hai đẳng cấp Vaisia và Sudra có nhiệm vụ hầu hạ hai đẳng cấp trên. ấn Độ giáo cho rằng hai đẳng cấp này sinh ra từ những bộ phận thấp kém của cơ thể thần vì thế trong xã hội có nhiệm vụ lao động sản xuất, chăm lo trồng trọt, chăn nuôi buôn bán nhằm tạo ra của cải vật chất nuôi sống xã hội.
Nh vậy ấn Độ giáo đã tạo ra một cơ cấu xã hội nhuốm đậm màu sắc thần thánh. Và để chắc chắn cho cơ cấu xã hội đó bền vững, ấn Độ giáo đã nhào nặn ra một bộ luật hết sức khắt khe nhằm thần thánh hoá chế độ đẳng cấp.
Theo luật Manu thì các đẳng cấp là do thần Brama tạo ra "vì sự phồn vinh của cả thế giới từ mồm, tay, đùi và bàn chân của mình ngài đã tạo nên Bàlamôn, Ksatơria, Vaisia và Sudra" [23; tr39].
Nh vậy một lần nữa ấn Độ giáo lại khẳng định con ngời sinh ra là do thần. Và để biết ơn thần thánh đã tạo ra địa vị trong xã hội, mỗi đẳng cấp phải làm tròn và hoàn thành chức năng bổn phận của mình. Vì thế giữa các đẳng cấp có sự phân biệt rất rõ rệt về địa vị xã hội. ấn Độ giáo cho rằng chế độ đẳng cấp là do thần tạo ra, nên các đẳng cấp cũng đời đời cha truyền con nối, và địa vị xã hội cũng không bao giờ thay đổi giống nh "miệng", "tay", "đùi" và "bàn chân" thần vậy. Nó đã cố định sẵn từ trớc rồi, cho nên những ngời thuộc đẳng cấp thấp không đợc sinh hoạt, giao tiếp với ngời thuộc đẳng cấp trên. Các
đẳng cấp dới phải tôn kính, phục tùng đẳng cấp trên. Đẳng cấp Bàlamôn đợc xem là tinh khiết, hai đẳng cấp Kastria và Vaisia là trung tính, còn Sudra là uế tạp. Vì thế, các đẳng cấp phải tránh xa nhau, sự bẩn thỉu uế tạp của đẳng cấp này, có thể lan truyền sang đẳng cấp khác. Cho nên ấn Độ giáo quy định các đẳng cấp phải tạo nên khoảng cách, không đợc trái với ý thần, nếu vi phạm thì việc luân hồi - nghiệp báo sẽ không đợc.
Luật Manu quy định Bàlamôn đợc coi là ngời của thần, vì thế bất khả xâm phạm. Giết một ngời Bàlamôn thì bị xử tử, hoặc bị cắt lỡi, rót dầu sôi vào túi...những ngời thuộc đẳng cấp Bàlamôn nh tôn kính một vị thần, "Bàlamôn 10 tuổi và vua 100 tuổi nên đợc coi là cho con nhng trong 2 ngời ấy cha là Bàlamôn" và ngời Bàlamôn đợc độc quyền nắm đạo. Trong khi đó các đẳng cấp còn lại, đặc biệt là Sudra và những ngời ngoài tập cấp thì sinh mệnh không đợc đảm bảo, họ là vật hy sinh cho thần thánh.
Nh vậy chế độ đẳng cấp trong lịch sử ấn cổ - trung đại là nét nổi bật trong xã hội ấn nó đợc tôn giáo biện hộ và đợc pháp luật nhà nớc bảo vệ. Nó không chỉ là sự phân biệt về địa vị, học vấn, giàu nghèo mà còn về màu da, chuyên chính, nghề nghiệp, hôn nhân...đây cũng là nét khác so với các nớc khác đơng thời nh Hi lạp - La mã...và thực chất của chế độ đó đã đợc tôn giáo khôn khéo bào chữa, nó đã tạo nên vòng "kim cô" vững chắc bảo vệ cho những đặc quyền đặc lợi, của giai cấp thống trị. Đồng thời kìm hãm và ngăn ngừa sự đối kháng của giai cấp bị trị, ru ngủ họ trong vòng luân hồi - nghiệp báo của tôn giáo. Và để lý giải cho chế độ đẳng cấp, trong Rig Vêda chia làm 2 hạng ngời Arya (cao quý, thiện) và Dasya (thấp hèn, ác). Rồi trong Atharva Vêda cũng ghi "ngời ta sinh ra hoặc thuộc thành phần Shudra". Vì thế trong xã hội vai trò của mỗi đẳng cấp cũng khác nhau.
Đẳng cấp Bàlamôn có quyền hành tối cao, nắm độc quyền tri thức. Họ bảo vệ tục lệ, nhng nếu tục lệ có lợi thì họ không quên sửa đổi. Họ dạy dỗ thanh niên, viết sách và chỉ có Bàlamôn mới là những nhà chuyên môn giải thích các kinh Vêda chứa những lời mặc khải đợc coi là chân lý tuyệt đối. Họ là ngời duy nhất chủ trì tế lễ. Trong khi dó ngời Shudra mà nghe thánh kinh thì tai sẽ bị điếc, bị đổ chì vào, nếu tụng thánh kinh thì lỡi sẽ bị cắt đứt ra, nếu học thuộc lòng thân thể sẽ bị chặt làm hai. Nh vậy, đạo Bàlamôn là đạo riêng
của đẳng cấp Bàlamôn, là đạo chính thống của xã hội ấn Độ đơng thời. Đồng thời chế độ phân biệt đẳng cấp làm nền tảng cho xã hội mình.
ở bên dới đẳng cấp Bàlamôn là lần lợt các đẳng cấp vũ sĩ, bình dân, tiện dân. Mặc dù không phải là nô lệ song bị kinh rẻ, coi là những tôi tớ, bẩn thỉu, làm những ngành nghề xấu xa trong xã hội. Họ không đợc tham gia vào các lễ nghi tôn giáo, ngoại trừ một vài việc thờ cúng dành riêng cho họ. Đặc biệt trẻ em, thanh thiếu niên thuộc đẳng cấp tiện dân, không bao giờ đợc thầy giáo Bàlamôn thu nạp làm học trò để dạy bảo.
Ngoài ra trong xã hội ấn còn có các thành phần ngời ngoài đẳng cấp nh "Paria" "Chanđala" phần lớn họ là những ngời bị khai trừ ra khỏi đẳng cấp, họ phải làm việc, bị chà đạp, kinh rẻ nh súc vật.
Nh vậy đây là một chế độ hết sức bất công và đầy tội ác. Nó kìm hãm con ngời trong vòng các đẳng cấp điều đó làm cho xã hội ấn trì trệ và chứa chất đầy mâu thuẫn. Vì thế C.Mác khi nói về chế độ đẳng cấp ở ấn Độ đã viết : "Cơ sở phân chia các đẳng cấp trong xã hội là sự phân công lao động có tính nguyên thuỷ trong một xã hội phát triển chậm chạp và trì trệ" [26, tr11].
Tuy nhiên cũng phải thừa nhận một điều là đẳng cấp chính là nơi ẩn náu của ngời nghèo khổ, che chở ngời nghèo khổ chống sự áp bức phong kiến. Khi ngời nông dân không có vũ khí muốn chống lại sự bóc lột mà họ là nạn nhân thì chỉ có một cách là tất cả đều từ chối hoặc bỏ đi hàng loạt không tham gia sản xuất. Nh vậy đây là những hình thức phản kháng tự phát của các tầng lớp bị trị trong xã hội ấn. Họ không dám đấu tranh xoá bỏ chế độ đẳng cấp bởi trên đầu họ giáo lý ấn Độ giáo đã đè nặng và chi phối các hoạt động của họ. Vì thế sự kết hợp chặt chẽ giữa tôn giáo và đẳng cấp là hai mặt của một vấn đề trong xã hội ấn, bổ sung hỗ trợ lẫn nhau để duy trì trật tự xã hội cổ hủ và lạc hậu.
Song song đó ấn Độ giáo còn tạo ra những nếp sống, nếp sinh hoạt hết sức phi lý trong xã hội.
Những ngời thuộc đẳng cấp thấp không đợc giao tiếp với đẳng cấp trên. Họ phải phục tùng đẳng cấp trên vô điều kiện. Những ngời đẳng cấp dới do làm các nghề bị coi là thấp hèn, không trong sạch, ô uế cho nên họ phải sống ở rìa làng để các đẳng cấp trên không phải bị nhiễm sự xú uế. Họ phải ăn bằng bát mẻ, dùng các đồ giống nh thú vật. Trong khi đó những ngời làm nghề tôn
giáo, chăn dắt phần hồn thì tuyêt đối không tiếp xúc với ngời thuộc đẳng cấp thấp, chỉ cần dẫm phải cái bóng của mình thôi, thì đẳng cấp Bàlamôn cũng phải làm lễ thanh tẩy cả ngày. Theo luật "Những lơng gia đệ tử sẽ trở nên thấp