8.10− J Hỏi khi chiếu vào tấm kim loại đó

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng tư duy linh hoạt, sáng tạo cho học sinh thông qua việc phát triển bài tập chương lượng tử ánh sáng vật lý 12 nâng cao (Trang 78 - 86)

III. Tổ chức hoạt động dạy học

8.10− J Hỏi khi chiếu vào tấm kim loại đó

v λ thì có thể yêu cầu tìm

8.10− J Hỏi khi chiếu vào tấm kim loại đó

. Hỏi khi chiếu vào tấm kim loại đó lần lợt hai chùm sáng đơn sắc có b- ớc sóng λ1=1, 4àm và λ2 =0,1àm thì có xảy ra hiện tợng quang điện không? Nếu có, hãy xác định vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron ?

(?) Muốn biết hai chùm sáng chiếu tới tấm kim loại có gây ra hiện tợng quang điện hay không ta cần xác định đại lợng nào ?

- Yêu cầu HS làm bài tập, GV gọi một HS lên bảng chữa bài.

GV nhận xét bài giải của HS và hớng dẫn HS phát triển bài tập. (?) Ngoài việc yêu cầu tính vận tốc ban đầu cực đại, đề bài có thể yêu cầu tính đại lợng nào? GV nhận xét. Ngoài ra, ta còn có thể tăng dần mức độ khó của bài toán bằng cách yêu cầu tính vận

Thực hiện yêu cầu của GV

HS: Trả lời

HS: Thực hiện yêu cầu của GV

HS: Suy nghĩ trả lời

(Có thể yêu cầu tính A hoặc Uh)

tốc của electron khi đến anốt vA

(?) áp dụng công thức nào để tính vA ?

- Yêu cầu HS viết biểu thức của định lí động năng ?

- Vậy để tính đợc vA ta phải bổ sung thêm giả thiết gì ?

GV: Dựa trên cơ sở bài tập 2 và các hớng phát triển bài tập 2 vừa nêu, các em hãy đặt ra các đề toán mới ?

GV: Nhận xét các đề bài tập mà HS nêu ra và yêu cầu các em đề xuất phơng án giải ?

GV: Nhận xét. Sau đó rút ra tiến trình giải các BTPH. Yêu cầu HS về nhà giải các bài tập vừa đề xuất và đa thêm các đề toán mới.

HS: Suy nghĩ HS: Định lí động năng ∆Wd =AFuur 2 2max . . . 2 2 o AK mv mv e E d eU ⇔ − = − = HS: Trả lời HS: Đặt các đề toán mới

HS: Đa ra phơng án giải

HS: Tiếp thu, nhận nhiệm vụ

Hoạt động 4: (3 phút) Tổng kết bài học, giao nhiệm vụ học tập

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhận xét tiết học

- Về nhà giải các bài tập đã đợc đề xuất.

- Hệ thống BTCB về hiện tợng quang điện, phát triển các bài tập đó thành BTPH và giải chúng.

PHIếU HọC TậP

Họ và tên:……… Lớp:………. ………

Câu 1: Để gây ra hiện tợng quang điện, bức xạ rọi vào kim loại phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?

A. Tần số có giá trị bất kì.

B. Tần số nhỏ hơn tần số nào đó.

C. Bớc sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện. D. Bớc sóng lớn hơn giới hạn quang điện.

Câu 2: Với một bức xạ có bớc sóng thích hợp thì cờng độ dòng quang điện bão hòa:

A. Tỉ lệ với căn bậc hai của cờng độ chùm sáng. B. Tỉ lệ với bình phơng của cờng độ chùm sáng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Triệt tiêu khi cờng độ chùm sáng kích thích nhỏ hơn một giá trị giới hạn.

D. Tỉ lệ thuận với cờng độ chùm sáng.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện:

A. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào cờng độ chùm ánh sáng kích thích.

B. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ thuộc vào bớc sóng của ánh sáng kích thích.

C. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catốt.

D. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catốt.

Câu 4: Công thức Anh-xtanh về hiện tợng quang điện là: A. 2max 4 o mv hf = +A B. 2 2max 2 o mv hf = A+ C. 2max 2 o mv hf = +A D. 2max 2 o mv hf = −A

Câu 5: Công thức nào sau đây đúng cho trờng hợp dòng quang điện triệt tiêu:

A. 2max 2 o h mv eU = +A B. 2max 4 o h mv eU = C. 2 max 1 2eUh =mvo D. 2max 2 o h mv eU = 2.3.2. Giáo án 2 Tiết 74: Bài tập

(Về mẫu nguyên tử Bo và quang phổ vạch của nguyên tử hidro)

(Vật lý 12 Nâng cao)

I. Mục tiêu

1, Về kiến thức

- Củng cố kiến thức về mẫu nguyên tử Bo, hai tiên đề của Bo.

- Mô tả đợc các dãy quang phổ vạch của nguyên tử hidro và hiểu sâu sắc cơ chế tạo thành các dãy quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử này.

2, Về kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng phát triển BTCB thành BTPH

- Vận dụng kiến thức vào việc giải BTCB, trên cơ sở đó giải một số BTPH đợc phát triển từ BTCB.

3, Về thái độ

- HS có hứng thú học tập, hăng say đề xuất ý kiến, chủ động tìm tòi. - HS có tinh thần hợp tác, đoàn kết trong học tập.

II. Chuẩn bị

- Nghiên cứu các bài tập về vạch quang phổ của nguyên tử hidro trong SGK, sách bài tập Vật lý 12 và các sách tham khảo.

2, Học sinh

- Ôn lại các kiến thức đã học về mẫu nguyên tử Bo và quang phổ vạch của nguyên tử hidro.

III. Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức và kĩ năng xuất phát cho HS Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ

(?) Hãy phát biểu hai tiên đề của Bo ? Từ đó hãy nêu hệ quả của tiên đề Bo ?

GV: Nhận xét, ghi tóm tắt những công thức quan trọng lên bảng.

Cả lớp chú ý lắng nghe (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cá nhân trả lời, các HS khác lắng nghe, nhận xét.

HS: Chú ý ghi chép

Hoạt động 2: (35 phút) Giải BTCB số 6

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh GV đọc đề bài 4 trang 241 SGK

Vật lý 12 Nâng cao:

Bớc sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Lai-man là

122o nm o nm λ = , của hai vạch Hα , Hβ lần lợt là λ1 =0,656àm và 2 0, 486 m λ = à . Hãy tính bớc sóng

của hai vạch tiếp theo trong dãy Lai-man và vạch đầu tiên trong dãy Pa-sen ?

- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và

Nghe và ghi bài tập

vẽ sơ đồ chuyển mức năng lợng của nguyên tử hidro lên bảng.

- Hãy quan sát mức năng lợng qua sơ đồ, vạch đầu tiên trong dãy Lai- man và hai vạch Hα ,Hβ ứng với những dịch chuyển nào ? Trong quá trình dịch chuyển nguyên tử phát ra phôtôn có năng lợng bằng bao nhiêu ?

- Hai vạch tiếp theo trong dãy Lai- man và vạch đầu tiên trong dãy Pa- sen ứng với những dịch chuyển nào?

HS: Trả lời

- Vạch đầu tiên trong dãy Lai-man:

L → K : L Ko o hc E E λ = − - Hα : M → L : 1 M L hc E E λ = − - Hβ : N → L : 2 N L hc E E λ = − HS:Trả lời

- Vạch thứ 2 trong dãy Lai-man:

M → K : 3 131 31 M K hc E E E E λ = − = −

- Vạch thứ 3 trong dãy Lai-man:

N → K : 4 141 41 N K hc E E E E λ = − = −

GV: Gọi một HS lên bảng giải bài, các HS khác theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét bài làm của HS.

Hớng dẫn HS phát triển bài tập

(?) ở đề bài cho λ một cách trực tiếp, chúng ta có thể cho λ thông qua đại lợng trung gian đợc không ? GV: Nhận xét. Sau đó đọc đề toán mới theo hớng phát triển giả thiết bài tập trên

Năng lợng của các trạng thái dừng

trong nguyên tử 13,6 ; 3, 4 K L E = − eV E = − eV ; 0,85 ; 0,54 N O E = − eV E = − eV ; 1,51 M E = − eV . Tính các bức xạ phát ra khi electron chuyển từ quỹ đạo L, M, N, O về quỹ đạo K ?

(?) Khi electron chuyển từ trạng thái dừng có năng lợng EL sang trạng thái dừng có năng lợng EK thì nguyên tử sẽ phát ra phôtôn có năng lợng bằng bao nhiêu ?

(?) Từ các dữ kiện đã biết ta có tính đơc λ21 không ?

GV: Gọi HS lên bảng chữa bài GV: nhận xét lời giải của HS

N → M : 4 343 43 N M hc E E E E λ = − = −

HS: Thực hiện yêu cầu của GV (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Thảo luận và trả lời

HS 1: Có thể cho λ thông qua f

HS 2: Có thể cho λ thông qua năng l- ợng

HS: Ghi đề bài mới vào vở.

HS: Suy nghĩ, trả lời

Nguyên tử sẽ phát ra phôtôn có năng l-

ợng: 21 L K hc E E λ − = HS trả lời

Cá nhân thực hiện yêu cầu của GV HS: Thảo luận nhóm và trả lời

- Giả sử nguyên tử hidro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N thì nguyên tử có thể phát ra những vạch nào trong dãy Ban-me ?

GV: Nhận xét. Không chỉ kích thích electron chuyển động lên quỹ đạo N mà lên các quỹ đạo khác nh O, P…Điều đó phụ thuộc vào năng lợng mà nguyên tử nhận đợc. Vì vậy về nhà các em hãy phát triển bài tập trên thành nhiều hớng khác nhau, tự đặt ra đề toán cụ thể và giải chúng.

HS: Tiếp thu và ghi nhớ

Hoạt động 3: (4 phút) Tổng kết bài học, giao nhiệm vụ học tập

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhận xét tiết học

- Về nhà giải các bài tập đã đợc đề xuất và tự ra các bài tập mới, tìm phơng án giải cho các bài đó.

HS: Ghi nhiệm vụ về nhà

2.3.3. Giáo án 3

Tiết 77: Bài tập

(Về chuyển động của electron quang điện trong từ trờng và điện trờng)

I. Mục tiêu

- Nắm vững các kiến thức cơ bản về tính chất của ánh sáng và hiện tợng quang điện.

- Ôn luyện và củng cố cho HS các kiến thức về chuyển động của electron trong điện trờng và từ trờng đều đã học ở chơng trình vật lý 11.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng tư duy linh hoạt, sáng tạo cho học sinh thông qua việc phát triển bài tập chương lượng tử ánh sáng vật lý 12 nâng cao (Trang 78 - 86)