Đặc điểm hỡnh thỏi nũng nọc thớch nghi với mụi trường sống

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học (Trang 97)

3.4.1. Hỡnh thỏi nũng nọc thớch nghi với thuỷ vực nước chảy - nước đứng

mụi trường nước chảy gồm: Leptobrachium cf. banae, Leptobrachium chapaense,

Leptobrachium cf. echinatum, Leptobrachium sp., Leptolalax pelodytodes, Leptolalax

sp. và Hylarana cf. guentheri.

Đặc điểm hỡnh thỏi cỏc loài thớch nghi với thuỷ vực nước chảy:

- Cơ thể hỡnh trụ hoặc hơi dẹp, đuụi dài, cơ và võy đuụi dày, khoẻ; võy đuụi thấp; đĩa miệng lớn, hướng dưới hoặc trước - dưới.

b. Những loài thớch nghi với thuỷ vực nước đứng:

Cú 9 loài: Ingerophrynus galeatus, Xenophrys major, Microhyla butleri,

Fejervarya limnocharis, Limnonectes dabanus, Limnonectes kuhlii, Rana johnsi, Rana

sp., Rhacophorus cf. maximus.

Đặc điểm hỡnh thỏi cỏc loài thớch nghi với thuỷ vực nước đứng: cơ thể hơi dẹp hoặc dẹp, đuụi trung bỡnh hoặc cao, võy đuụi mỏng; đĩa miệng trung bỡnh hoặc nhỏ, hướng lờn trờn, trước hoặc trước dưới.

3.4.2. Hỡnh thỏi nũng nọc thớch nghi với cỏc tầng nước

Phõn tớch hỡnh thỏi và quan sỏt hoạt động của nũng nọc cú thể phõn chia cỏc dạng nũng nọc thớch nghi với cỏc tầng nước như sau:

- Dạng ăn mặt nước: gồm cú 1 loài Xenophryx major. Cơ thể hơi dẹt bờn, cơ và võy đuụi yếu; đĩa miệng tạo thành phễu hướng lờn trờn mặt nước, khụng cú răng sừng, bao hàm yếu (hỡnh 3.17).

Xenophryx major

Hỡnh 3.17. Đĩa miệng cỏc loài thớch nghi với ăn mặt nước

- Dạng ăn tầng giữa: gồm cỏc loài Ingerophrynus galeatus, Fejervarya limnocharis, Limnonectes dabanus, Limnonectes kuhlii, Hylarana cf. guentheri, Rhacophorus cf. maximus , Rana johnsi, Rana sp. (hỡnh 3.18).

thường; đĩa miệng hướng phớa trước dưới hoặc dưới, khụng tạo thành phễu; bao hàm kớch thước trung bỡnh, răng sừng ớt, thưa.

Ingerophrynus galeatus[10] Fejervarya limnocharis[10] Limnonectes dabanus

Limnonectes kuhlii[43] Rhacophorus cf. maximus[45] Hylarana cf. guentheri

Hỡnh 3.18. Đĩa miệng cỏc loài thớch nghi với ăn tầng giữa

- Dạng ăn đỏy: gồm cỏc loài Leptolalax pelodytoides, Leptobrachium cf. banae, Leptobrachium chapaense, Leptobrachium cf. echinatum, Leptobrachium sp. (hỡnh 3.19).

Đặc điểm: cơ thể dẹp trờn dưới, cơ và võy đuụi khoẻ; miệng hướng dưới (Leptolalax) hoặc trước dưới (Leptobrachium), bao hàm khoẻ, răng sừng dày, số lượng nhiều.

Leptolalax

pelodytoides[10] Leptobrachium cf. banae Leptobrachium sp.

3.5. Phõn bố nũng nọc cỏc loài lưỡng cư theo độ cao trong vựng nghiờn cứu.

Kết quả thống kờ phõn bố của nũng nọc cỏc loài lưỡng cư theo độ cao ở VNC, cú so sỏnh cỏc loài trựng với cỏc tỏc giả đó nghiờn cứu KBTTN Pự Hoạt, VQG Pự Hoạt[12] và VQG Bạch Mó [10] được trỡnh bày ở bảng 3.30.

Bảng 3.30. Phõn bố của nũng nọc theo độ cao

Tờn khoa học Mẫu VNC Pự Huống, Pự Mỏt [12] Bạch Mó [10] <10001000 <10001000 <10001000 1. Ingerophrynus galeatus + + + 2. Leptobrachium cf. banae + 3. Leptobrachium chapaense. + + + 4. Leptobrachium cf. echinatum + 5. Leptobrachium sp. + 6. Leptolalax pelodytodes + + + + 7. Leptolalax sp. + 8. Xenophrys major + + 9. Microhyla butleri + + + 10. Fejervarya limnocharis + + + + 11. Limnonectes dabanus + 12. Limnonectes kuhlii + + 13. Hylarana cf. guentheri + 14. Rana johnsi + 15. Rana sp. + 16. Rhacophorus cf. maximus +

Tổng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ kết quả bảng thống kờ phõn bố của nũng nọc cỏc loài lưỡng cư theo độ cao trong VNC cho thấy:

- Ở độ cao dưới 1000 m thu được mẫu nũng nọc của 10 loài (chiếm 62,5%) . - Ở độ cao trờn 1000m thu được mẫu 6 loài (chiếm 37,5%)

- Trong số cỏc loài ghi nhận được, cú 8 loài gặp ở độ cao dưới 1000m gồm:

Ingerophrynus galeatus; Leptobrachium cf. banae; Leptobrachium chapaense; Leptobrachium sp; Leptolalax sp; Xenophrys major; Microhyla butleri; Limnonectes dabanus; Hylarana guentheri; Rana johnsi.

- Cú 4 loài gặp ở độ cao trờn 1000m gồm: Leptobrachium cf. echinatum; Limnonectes kuhlii; Rana sp; Rhacophorus cf. maximus.

- Cỏc loài phõn bố ở cả hai độ cao gồm: Leptolalax pelodytodes; Fejervarya limnocharis.

- Theo Lờ Thị Thu [12] thỡ loài Limnonectes kuhlii cú phõn bố ở cả độ cao dưới 1000m. Theo Lờ Thị Qỳy [10] cú bổ sung thờm phõn bố ở độ cao trờn 1000m cỏc loài

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận:

1. Đó xỏc định được nũng nọc của 16 loài lưỡng cư ở Tõy Nghệ An, bổ sung cho danh lục nũng nọc cỏc loài lưỡng cư Tõy Nghệ An 10 loài, cho VQG Pự Mỏt 1 loài và KĐX Pự Hoạt 3 loài.

2. Tỉ lệ cỏc phần cơ thể cú mối quan hệ trong quỏ trỡnh phỏt triển biến thỏi, trong đú tỉ lệ giữa chiều dài thõn và chiều dài chi sau cú mối quan hệ chặt qua cỏc giai đoạn (R từ 0,97 - 0,99).

3. Ở cựng cỏc giai đoạn phỏt triển, nũng nọc của cỏc loài trong cựng giống cú những sai khỏc ở một số tỉ lệ đặc trưng: dài thõn/dài chi sau, dài thõn/rộng thõn, dài thõn/cao thõn, dài đuụi/cao đuụi, gian ổ mắt/gian mũi, rộng đĩa miệng/rộng thõn.

4. Ở cựng cỏc giai đoạn phỏt triển, nũng nọc của cựng một loài ở cỏc khu vực khỏc nhau cú sự sai khỏc về một số đặc điểm hỡnh thỏi.

5. Cỏc loài sống ở thuỷ vực nước chảy cú thõn hơi dẹp hoặc hỡnh trụ, cơ đuụi khoẻ, võy đuụi thấp, miệng hướng dưới, trước dưới. Cỏc loài ở thuỷ vực nước đứng cú thõn dạng hơi dẹp hoặc dẹp, đuụi trung bỡnh/cao, miệng hướng trờn, trước hoặc trước dưới.

6. Nhúm nũng nọc ăn tầng mặt cú thõn dẹt bờn, miệng dạng phễu hướng trờn, khụng cú răng sừng, bao hàm yếu, cơ và võy đuụi yếu. Nhúm ăn tầng giữa cú thõn hỡnh trụ, miệng hướng trước dưới/dưới, bao hàm, răng sừng trung bỡnh, cơ và võy đuụi bỡnh thường. Nhúm ăn đỏy cú thõn dẹp, cơ và võy đuụi dày, khoẻ, răng sừng dày, bao hàm khoẻ.

7. Ở VNC cú 2 loài gặp ở cả 2 độ cao trờn và dưới 1000m, cú 10 loài gặp ở độ cao dưới 1.000m và 4 loài gặp ở độ cao trờn 1.000m.

Đề nghị:

1. Tiếp tục nghiờn cứu nũng nọc cỏc loài lưỡng cư ở Tõy Nghệ An nhằm đỏnh giỏ được tớnh đa dạng lưỡng cư trong vựng, bổ sung dẫn liệu về hỡnh thỏi và cỏc giai đoạn phỏt triển phục vụ cho định loại nũng nọc cỏc loài lưỡng cư.

Tiếng Việt:

1. Hồ Thu Cỳc, Smirnov S. V., 1983. Đặc điểm nhận biết 7 loài nũng nọc ếch nhỏi khụng đuụi Việt Nam, trong cuốn ''Khu hệ và sinh thỏi động vật Việt Nam''. NXB khoa học, Matxcơva: 62 - 67.

2. Lờ Vũ Khụi, Đặng Tất Thế, Hà Thị Tuyết Nga, 2009. Những dẫn liệu về sự sinh trưởng và phỏt triển của Chẫu chàng xanh đốm Polypedates dennysi (Blanford, 1881) trong điều kiện nuụi nhốt. Bỏo cỏo khoa học Hội thảo Quốc gia về Lưỡng cư và Bũ sỏt ở Việt Nam (lần thứ nhất). NXB Đại học Huế: 276 - 283.

3. Trần Kiờn, Hoàng Xuõn Quang, 1992. Về phõn khu động vật - địa lý học bũ sỏt, ếch nhỏi Việt Nam. Tạp chớ Sinh học. Số 14 (3): 8 - 13.

4. Trần Kiờn, Nguyễn Văn Sỏng, Hồ Thu Cỳc, 1981. Kết quả điều tra cơ bản Ếch nhỏi, Bũ sỏt niềm Bắc Việt Nam. Kết quả điều tra cơ bản động vật miền bắc việt nam. NXB khoa học và kỹ thuật: 365 -472.

5. Hoàng Xuõn Quang, 1993. Gúp phần điều tra nghiờn cứu ếch nhỏi, bũ sỏt cỏc tỉnh Bắc Trung Bộ ( Trừ bũ sỏt biển), luận ỏn PTS khoa học sinh học, 207 tr. 6. Hoàng Xuõn Quang, 1998. Khu hệ ếch nhỏi Bắc Trường Sơn. Quỏ trỡnh khảo

sỏt bổ sung thành phần loài. Kỷ yếu hội thảo đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn. Nxb KHKT: 16 – 17.

7. Hoàng Xuõn Quang, Nguyễn Văn Sỏng, Lờ Nguyờn Ngật 1997. Thành phần loài ếch nhỏi, bũ sỏt Tõy Nam Nghệ An. Thụng bỏo khoa học số 1 trường Đại học Sư phạm – Đại học Quốc Gia Hà Nội: 68 – 73.

8. Hoàng xuõn Quang và cộng sự, 2006. Bảo vệ đa dạng sinh học động vật cú xương sống ( Cỏ, Lưỡng Cư, Bũ Sỏt) hệ sinh thỏi rừng Tõy Bắc Nghệ An. Đề tài cấp Bộ mó số B 2005 – 42 – 84: 65 tr.

9. Hoàng Xuõn Quang và cộng sự, 2008. Ếch nhỏi, Bũ sỏt ở khu bảo tồn thiờn nhiờn Pự Huống. NXB Nụng nghiệp. 128 tr.

10. Lờ Thị Qỳy, 2010. Đặc điểm sinh học nũng nọc một số loài lưỡng cư ở vườn quốc gia Bạch Mó. Luận văn thạc sĩ Sinh học. 105 tr

11. Nguyễn Văn Sỏng, Hồ Thu Cỳc, Nguyễn Quảng Trường, 2005: Danh lục ếch nhỏi và bũ sỏt Việt Nam, 180 trang. Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thỏi rừng Tõy Nghệ An. Luận văn Thạc sĩ Sinh học. 93 tr

13. Lờ Thị Thu, 2008. Dẫn liệu hỡnh thỏi nũng nọc giống Limnonectes Fitzinger, 1843 (Amphibia: Anura: Ranidae) ở miền nỳi Tõy Nghệ An. Tạp chớ khoa học, Trường Đại học Vinh. Tập XXXVII (4A): 64 - 69.

14. Lờ Thị Thu, Hoàng Xuõn Quang, Cao Tiến Trung, Hoàng Ngọc Thảo, Jodi Rowley, 2009. Dẫn liệu hỡnh thỏi nũng nọc cỏc loài thuộc họ Megophryidae (Amphibia: Anura) ở miền nỳi Tõy Nghệ An. Bỏo cỏo khoa học Hội thảo Quốc gia về Lưỡng cư và Bũ sỏt ở Việt Nam (lần thứ nhất). NXB Đại học Huế: 146 - 152.

15. Nguyễn Kim Tiến, 2000. Nghiờn cứu sự phỏt triển biến thỏi của ếch đồng Rana rugulosa Weigmann, 1835. Luận ỏn Tiến sĩ Sinh học, 158 tr

Tiếng nước ngoài:

16. Altig R., Matt R.W and Taylor C.L, 2007. What do tadpoles really eat? Assessing the trophic status of an understudid and imperiled group of comsumers in freswater habitats. Freshwater Biology Journal 52:386 -395. 17. Bourret R., 1942. Les Batriciens de l’Indochine: 517pp. Gouv. Gộn. Indoch,

Hanoi.

18. Delorme M., Dubois A., Grosjean S., Ohler A., 2005. Une nouvelle classification gộnộrique et subgộnộrique de la tribu des Philautini (Amphibia, Anura, Ranidae, Rhacophorinae). Nouveautes Taxonomiques. Bul. mens. Soc. linn. Lyon, 74(5): 165 -171

19. Gawor A., Hendrix R., Vences M., Bohme W. & Ziegler T., 2009. Larval morphology in four species of Hylarana from Vietnam and Thailand with comments on the taxonomy of H. nigrovittata sensu latu (Anura: Ranidae). Zootaxa 2051: 1 - 25.

20. Gosner K. L., 1960. A Simplified Table for Staging Anuran Embryos and Larvae with Notes on Identification. Herpetologica, Vol. 16, No. 3, pp. 183-190. 21. Grosjean S., 2001. The tadpole of Leptobrachium (Vibrissaphora) echinatum

morphology in the carnivorous tadpoles of tiger frogs, genus Hoplobatrachus

(Ranidae). Biological Journal of the Linnean Society, 81, 171 - 181.

23. Grosjean S., 2005. The choice of external morphological characters and developmental stages for tadpole-based anuran taxonomy: a case study in Rana (Sylvirana) nigrovittata (Blyth, 1855) (Amphibia, Anura, Ranidae). Contributions to Zoology, 74 (1/2) 61-76.

24. Hendrix R., Grosjean S., Quyet L. K., Vences M., Thanh V. N. & Ziegler T., 2007. Molecular identification and description of the tadpole of the Annam Flying Frog, Rhacophorus annamensis Smith, 1924 (Anura: Rhacophoridae). Salamandra 43(1): 11 - 19.

25. Hendrix R., Gawor A., Vences M. & Ziegler T., 2008. The tadpole of the Narrow-mouthed Frog Microhyla fissipes from Vietnam (Anura: Microhylidae). Zootaxa 1675: 67 - 68.

26. Hendrix R., Bửhme W. and Ziegler T., 2009. The tadpole of the Helmeted Toad,

Ingerophrynus galeatus (Gỹnther, 1864), from Vietnam (Anura: Bufonidae). Herpetology Notes, volume 2: 155-160.

27. Heyer R. W., 1971. Descriptions of Some Tadpoles From Thailand. Fieldiana Zoology. Field Museum of Natural History, Vol. 58, No. 7, pp. 83 - 91.

28. Heyer R. W., 1974. Niche measurements of frog seasonal tropical location in Thailand. Ecology, Vol. 55, Issue 3: 651-656.

29. Inger R. F., 1983. Larvae of Southeast Asian species of Leptobrachium and Leptobranchella (Anura: Pelobatidae). Advances in Herpetology and Evolutionary Biology, pp. 13 - 32.

30. Inger R. F., 1985. Tadpoles of the forest region of Borneo. Zoology. New series. No. 26. Published by field museum of Natural history. 108 pp.

31. Inthara C., Lauhachinda V., Nabhitabhata J., Chuaynkern Y. and Kumtong P., 2005. Mouth Part Structures and Distribution of Some Tadpoles from Thailand. The Thailand Natural History Museum Journal 1(1): 55-78.

32. Kam Yeong Choy, Chen Yi-Huey, Chen Te-Chin and Tsai I-Ru (1999) Maternal brood care of an Arboredl breeder, Chirixalus eiffingeri

Megophryx longipes (Boulenger) (Amphibia: Anura: Megophryidae). The Raffles bulletin of Zoology, 46(2): 471 - 475.

34. Leong T. M. and Chou L. M., 1999. Larval diversity and development in the Singapore anura (Amphibia). The Raffles bulletin of Zoology, 47(1): 81 - 137. 35. Leong T. M. and Chou L. M., 2000. Tadpole of the Celebes toad Bufo

celebensis Gunther (Bufonidae: Anura: Amphibia) from northeast Sulawesi. The Raffles bulletin of Zoology, 48(2): 297 - 300.

36. Leong T. M., 2004. Larval descriptions of some poorly know tadpoles from peninsular Malaysia (Amphibia: Anura). The Raffles bulletin of Zoology, 52(2): 609-620.

37. McDiamid R. W., Altig R., 1999. Tadpoles, The biology of anuran larvare. The University of Chicago Press. Chicago and London, 444 pp.

38. McLeod D. S., 2008. A new species of big-headed, fanged dicroglossine frog (Genus Limnonectes) from Thailand. Zootaxa 1807: 26 - 46.

39. Noble G.K.(1929) The adaptive modifications of the Arboreal tadpoles of Hoplophryne and Torrent Tadpoles of Staurois. Bullentin of theAmerican Museum of Natural History Vol. LVIII:291-334. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

40. Sang N. V., Cuc H. T., Truong N. T., 2009: Herpetofauna of Vietnam. Edition Chimaira, Frankfurt am Main. pp. 380 - 382.

41. Smith M. A., 1916. Descriptions of five tadpoles from Siam. Record of the Indian museum. Calcuta. Vol. II, pp. 37 - 55.

42. Smith M. A. (1924) Descriptions of Indian and Indo – Chinese tadpoles.

Records of the Indian museuum. Calcutta. Vol XXVI, Part II: 137 – 144.

43. Wen-hao Chou and Jun-yi Lin, 1997. Tadpoles of Taiwan. Special Publication Number 7, National Museum of Natural Science.

44. Wassersug Richard., Karl J. Frogner and Robert F. Inger ,1981. Adaptations for life in tree holes by Racophorid tadpoles from Thailand. Journal of herpetology

15(1):41-52

Boulenger, 1893 from Vietnam (Amphibia: Anura: Rhacophoridae). Faun. Abh. Mus. Tierkde. Dresden 22, Nr. 20: 319 - 327.

47. www.mapress.com/zootaxa/

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học (Trang 97)